Đánh giá hiệu giá kháng thể dịch tả heo năm 2024

Tại lễ công bố, trong Báo cáo Kết quả nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi, Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến nêu rõ, theo Tổ chức Thú y thế giới và Tổ chức Nông nghiệp, lương thực Liên hợp quốc, bệnh dịch tả lợn châu Phi được coi là mối đe dọa phổ biến trên toàn cầu, là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra trên lợn, xuất hiện lần đầu tại châu Phi vào năm 1921. Bệnh không lây sang người, chỉ xảy ra trên lợn, có đặc điểm lây lan nhanh, gây bệnh ở mọi lứa tuổi và mọi giống lợn. Bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng với tỷ lệ chết lên đến 100%.

Tại Việt Nam, bệnh dịch tả lợn châu Phi lần đầu xảy ra vào tháng 2/2019, sau đó lây lan ra phạm vi cả nước, buộc phải tiêu hủy hơn 6 triệu con lợn, thiệt hại hơn 30.000 tỷ đồng, ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2020. Đến nay, dịch bệnh vẫn còn xảy ra ở nhiều địa phương trên phạm vi cả nước.

Tháng 11/2019, ngay sau khi các nhà khoa học của Hoa Kỳ công bố nghiên cứu thành công chủng virus vaccine dịch tả lợn châu Phi nhược độc được cắt bỏ đoạn gien I177L, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cử đại diện Cục Thú y sang Hoa Kỳ gặp trực tiếp với các chuyên gia Hoa Kỳ để bàn phối hợp nghiên cứu, sản xuất vaccine dịch tả lợn châu Phi.

Từ tháng 2/2020, việc nghiên cứu, sản xuất vaccine chính thức được thực hiện cùng với sự phối hợp của các chuyên gia Hoa Kỳ. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo Cục Thú y ký Thỏa thuận hợp tác với Viện nghiên cứu Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ để làm cơ sở cho các bên triển khai thực hiện. Tháng 7/2020, Cục Thú y cho phép nhập khẩu chủng virus vaccine Dịch tả lợn châu Phi nhược độc được cắt bỏ đoạn gien I177L để nghiên cứu, sản xuất vaccine tại Việt Nam.

Đến nay, Việt Nam đã có ba doanh nghiệp tiên phong, có đủ nguồn lực, kinh nghiệm nghiên cứu, sản xuất vaccine Dịch tả lợn châu Phi bao gồm: Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco, Công ty TNHH MTV AVAC và Công ty cổ phần tập đoàn Dabaco.

Tại Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco, ngay sau khi tiếp nhận chủng virus vào tháng 9/2020, công ty đã khẩn trương triển khai nghiên cứu. Kết quả, trong điều kiện sản xuất, vaccine bảo hộ trên 80% số lợn với độ dài miễn dịch đạt 6 tháng đối với lợn thịt từ 8 đến10 tuần tuổi.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập các hội đồng khoa học cấp cơ sở, cấp Bộ và nhiều cuộc họp, với sự tham dự của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý và công ty sản xuất vaccine thú y để đánh giá các kết quả nghiên cứu, sản xuất và hồ sơ đăng ký lưu hành vaccine dịch tả lợn châu Phi của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco.

Tháng 5/2022, đại diện các nhà khoa học của Hoa Kỳ đã có văn bản khẳng định những kết quả nghiên cứu, đánh giá chất lượng vaccine Dịch tả lợn châu Phi của Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco phù hợp, thống nhất với kết quả do các nhà khoa học của Hoa Kỳ thực hiện.

Trong thời gian tới, việc tổ chức giám sát, sử dụng vaccine sẽ theo 2 giai đoạn; trong đó giai đoạn 1 sử dụng 600.000 liều ở diện hẹp, được giám sát chặt chẽ, lấy mẫu đánh giá lưu hành virus vaccine và đáp ứng miễn dịch bảo hộ; giai đoạn 2 sau khi có báo cáo đánh giá kết quả sử dụng 600.000 liều vaccine, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ xem xét chỉ đạo sử dụng vaccine trên phạm vi toàn quốc.

Phát biểu ý kiến tại buổi lễ, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đánh giá việc nghiên cứu thành công vaccine phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi là thành tựu của ngành thú y Việt Nam và Hoa Kỳ. Đồng thời, Bộ trưởng cũng lưu ý, khi thương mại hóa sản phẩm thì mục tiêu của doanh nghiệp sẽ là tối đa hóa lợi nhuận, nhưng với trách nhiệm xã hội, Bộ trưởng mong rằng, doanh nghiệp sẽ cân bằng lợi nhuận với giá thành để nông dân có thể dễ dàng tiếp cận vaccine. Từ đó giúp cho người chăn nuôi an tâm sản xuất, ngành chăn nuôi phát triển vững chắc hơn.

Về vần đề này, Đại sứ Hoa Kỳ Marc E. Knapper tại Việt Nam cho rằng, việc chế tạo được vaccine an toàn và hiệu quả là vô cùng phức tạp và đòi hỏi nhiều công sức của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu và nhân lực trong lĩnh vực này. "Việc tìm ra vaccine Dịch tả lợn châu Phi cũng là minh chứng cho thấy khi làm việc cùng nhau, chúng ta sẽ đạt được những thành tựu to lớn. Tôi hy vọng chúng ta sẽ tiếp tục là đối tác trong lĩnh vực thú y cũng như các lĩnh vực khoa học khác mà cả hai bên cùng quan tâm...", Đại sứ nhấn mạnh.

Tại lễ công bố, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã trao giấy phép lưu hành vaccine thương mại phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi cho Công ty cổ phần Thuốc thú y Trung ương Navetco.

Dự kiến đến cuối năm 2022, Việt Nam sẽ cấp phép lưu hành thêm 2 loại vaccine khác để phục vụ cho phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.

Đổ bỏ huyết thanh, dùng bình có vòi bơm nhẹ dung dịch đệm (PBS) lên phiến kính tiêu bản trong cốc dung dịch đệm 10 min, thay PBS nhiều lần và liên tục lắc nhẹ phiến kính.

Lấy ra để tiêu bản khô, nhỏ chất gắn kết globulin thỏ kháng lợn lên các tiêu bản, đặt vào khay ẩm ở 37 °C trong 30 min.

Sau đó thực hiện các bước như 5.2.3.4.

5.2.4.4. Đọc kết quả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Tiêu bản tổ chức khỏe gắn chất gắn kết: kết quả (-)

- Tiêu bản bệnh phẩm cần kiểm tra nhỏ globulin miễn dịch không gắn FITC sau đó nhỏ tiếp chất gắn kết: kết quả đọc huỳnh quang giảm nhiều

- Đọc kết quả theo Bảng 1.

5.2.5. Phương pháp tiêm truyền qua thỏ

5.2.5.1. Chuẩn bị mẫu

Chọn 6 thỏ mạnh khỏe từ 1,8 kg/con đến 2 kg/con. Chia thỏ làm 2 lô:

- Lô 1: tiêm dịch huyết phù bệnh phẩm nghi dịch tả lợn (máu của lợn bệnh đã khử fibrin hoặc hạch lách lợn bệnh pha loãng 10-1 đã xử lý kháng sinh) 1 ml vào tĩnhmạch tai 3 thỏ. Theo dõi nhiệt độ ngày 2 lần trong 7 ngày (thỏ phải không sốt).

- Lô 2: sau 7 ngày lấy thêm 3 thỏ mạnh khỏe lô 2 cùng với 3 thỏ lô 1 được tiêm thử thách bằng vắc xin nhược độc dịch tả lợn chủng C pha loãng 10-1, 1 ml vào tĩnh mạch tai.

5.2.5.2. Đọc kết quả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Lô 1: nếu có sốt, bệnh phẩm âm tính; nếu không sốt, bệnh phẩm dương tính (+)

5.2.6. Phát hiện kháng thể

Phát hiện kháng thể dịch tả lợn có ý nghĩa chẩn đoán đối với lợn ốm có triệu chứng của bệnh dịch lợn và chưa bao giờ tiêm phòng, hoặc nhiễm virus dịch tả lợn từ trước.

Phương pháp ELISA phát hiện kháng thể: khi sử dụng kitELISA phát hiện kháng thể, thực hiện theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Phương pháp trung hòa trên tế bào (NPLA - Neutralising Peroxidase - Linked Assay). Ngoài việc sử dụng với mục đích chẩn đoán bệnh, phương pháp phát hiện kháng thể bằng phương pháp trung hòa trên tế bào còn có ý nghĩa đánh giá hiệu giá kháng thể khi tiêm phòng vắc xin dịch tả lợn.

Phương pháp này để xác định hàm lượng kháng thể có trong huyết thanh nhờ sự ức chế của kháng thể đối với virus dịch tả lợn được gây nhiễm trên tế bào.

Các bước tiến hành: xem Phụ lục C.

7. Kết luận

Lợn được xác định mắc bệnh dịch tả lợn khi có các đặc điểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng của bệnh dịch tả lợn và kết quả dương tính với một trong những phương pháp xét nghiệm sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Phản ứng rRT-PCR phát hiện virus dương tính.

- Phân lập được virus trên môi trường tế bào, và giám định virus dịch tả lợn dương tính.

- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp dương tính

- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp

- Phản ứng tiêm truyền qua thỏ dương tính

- Phản ứng ELISA phát hiện kháng thể dương tínhở gia súc chưa tiêm phòng.

- Phản ứng trung hòa kháng thể trên tế bào dương tính (chỉ áp dụng đối với lợn chưa tiêm phòng trong trường hợp chẩn đoán).

PHỤ LỤC A

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chuẩn bị dung dịch để chẩn đoán bệnh dịch tả lợn

A.1. Dung dịch Glutamin/kháng sinh đậm đặc 100 lần (100x)

- Dung dịch A: Glutamin 2,92 g

Nước cất hai lần 50 ml

Hòa tan các thành phần trên rồi lọc qua lưới lọc cỡ lỗ 0,45 mm.

- Dung dịch B: Penicillin 1.000.000 U

Steptomycin 1g

Mycostatin 500.000 U

Polymixin 150.000 U

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nước cất hai lần 10 ml.

Hòa tan các thành phần trên bằng cách lắc đều.

- Dung dịch C: Hòa tan 50 ml dung dịch A, 10 ml dung dịch B và 40 ml nước cất hai lần và bảo quản ở âm 20 °C.

A.2. Dung dịch muối đệm Hank's (BSS) hoặc môi trường Hank’s MEM

Pha theo chỉ dẫn của hãng sản xuất. Hấp vô trùng. Bảo quản 4 °C.

A.3. Môi trường Eagle’s MEM

Môi trường Eagle’s MEM 9,4 g

Canh thang TPB (Tryptose Phosphat Broth) 2,95 g

Nước cất hai lần 1000 ml.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.4. Pha dung dịch Trypsin 5 % (10x)

Trypsin 1:250 5g

Nước cất hai lần 100 ml.

Khuấy bằng que khuấy từ, để qua đêm ở 4 °C. Lọc qua màng lọc cỡ lỗ 0,45 mm. Bảo quản ở âm 20 °C.

A.5. Dung dịch muối đệm phosphat (PBS) pH 7,2

NaCl 8,5 g

Na2HPO4 1,07 g

NaH2PO4 0,39 g

Nước cất hai lần 1 000 ml

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.6. Dung dịch đệm glyxerin pH = 8,3

Natri dihydrocacbonat (NaHCO3) 0,0715 g

Dinatri cacbonat (Na2CO3) 0,00160g

Nước cất vô trùng 10 ml

Glyxerin vừa đủ 100 ml

Hòa tan các thành phần trên. Bảo quản ở nhiệt độ 4 °C, dùng khi đọc huỳnh quang.

A.7. Dung dịch kháng khuẩn

Penixillin bột

Streptomyxin

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nước cất vô trùng

Hòa tan các thành phần trên. Bảo quản ở nhiệt độ 4 °C hoặc -20 °C.

PHỤ LỤC B

(Quy định)

Quy trình phản ứng rRT-PCR

B.1. Cách tiến hành

Pha master mix (hỗn hợp phản ứng)

Qiagen RT-PCR kit

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nguyên liệu

Lượng

ml

Nguyên liệu

Lượng

ml

DW

10,5

DW

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hỗn hợp đệm phản ứng 5x

5,0

Dung dịch đệm phản ứng 2x

1,5

MgCI2 (25 mM)

1,2

PPP

1,5

dNTP

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hỗn hợp enzym

0,5

PPP

1,5

Hỗn hợp enzym

1,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

20,0

20,0

Cho 20 ul master mix và cho 5 ul mẫu ARN vào ống PCR (hoặc ống Smart);

Ly tâm nhanh;

Đặt ống PCR (hoặc ống Smart) vào máy real-time PCR;

Chọn chương trình chạy;

Chọn màu đọc (tùy theo probe);

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chạy phản ứng:

Qiagen one-step RT-PCR Kit

Invitrogen SS3 qRT-PCR Kit

RT

PCR

RT

PCR

50 °C-30 min, 95 °C-15 min

40 x (95 °C-10s + 60 °C-50s)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40 x (95 °C-10 s + 6 0°C-50 s)

B.2. Đọc kết quả

- Mẫu được coi là dương tính khi có Ct £ 35.

- Mẫu được coi là âm tính nếu không có Ct.

- Mẫu được coi là nghi ngờ nếu Ct > 35.

Danh mục và trình tự mồi và probe dùng cho phương pháp RRT/PCR

Mồi/ Probe

Trình tự nucleotide (5'-3')

Modification

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3'

Probe

TGATGG GGGTAC GAC CTGATA GGG T

HEX

BHQ1

Mồi xuôi

ATGCCCWTAGTAGGACTAGCA

None

None

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

TCAACTCCATGTGCCATGTAC

None

None

PHỤ LỤC C

(Quy định)

Phản ứng trung hòa kháng thể dịch tả lợn trên môi trường tế bào

C.1. Chuẩn bị

Pha loãng huyết thanh cần chẩn đoán với môi trường MEM có chứa 5 % huyết thanh thai bê (không có kháng thể bệnh dịch tả lợn vì kháng thể này có thể trung hòa với virus dịch tả lợn).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cho tế bào PK15 hoặc CPK hoặc SK6 vào tất cả các giếng.

Ủ đĩa 2 ngày đến 3 ngày ở 37 °C. Kháng nguyên virus được phát hiện bằng phương pháp nhuộm miễn dịch.

Chuẩn bị nguyên liệu:

- Kháng thể 1: Pig polyclonal antibody pha loãng 1/200 trong dung dịch PBS pH = 7,2.

- Kháng thể 2: Anti-pig IgG peroxidase conjugate (DAKO P0164) pha loãng 1/600 trong dung dịch PBS pH = 7,2 .(nếu sử dụng chất gắn kết khác cần chuẩn độ lại).

C.2. Tiến hành phản ứng

C.2.1. Chuẩn bị virus cho phản ứng NPLA

Chuẩn bị tế bào PK15 hoặc CPK hoặc SK6 vào chai nuôi cấy với lượng 5 x 104 tế bào/ml trong 15 ml môi trường (EMEM 5 % FCS). Ủ đĩa ở 37 °C/CO2 trong 24 h.

Nhiễm virus (100TCID50) vào chai.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Lưu giữ trong tủ -80 °C.

Làm rã đông và thu lấy môi trường vào ống 15 ml.

Ly tâm 3000 g trong vòng 20 min ở 4 °C.

Thu lấy môi trường bên trên vào ống 50 ml.

Chia vào các ống nhỏ (200 ml/týp). Lưu giữ ở -80 °C.

Chuẩn độ virus trong đĩa 96 giếng.

Chuẩn độ kháng thể dịch tả lợn bằng phản ứng NPLA.

Dùng đĩa 96 giếng.

Nhỏ 100 ml môi trường vào hàng đầu tiên của đĩa.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ Ý: Bớt lại một hàng để chuẩn độ ngược virus và làm đối chứng tế bào.

Pha loãng huyết thanh: Cho 10 ml huyết thanh vào hàng đầu tiên. Trộn đều và chuyển 50 ml sang hàng bên cạnh.

Nhỏ dung dịch virus 50 ml/giếng vào tất cả các giếng (trừ hàng cuối cùng).

Nhỏ 100 ml đối chứng virus pha loãng 1,1/10, 1/100, 1/1000, 1/10000.

Lắc đĩa.

Ủ đĩa ở 37 °C có 4 đến 5 % CO2 trong 24 h.

Nhỏ 100 ml tế bào PK15 hoặc CPK hoặc SK6 vào tất cả các giếng.

Ủ đĩa ở 37 °C có 4 % đến 5 % CO2 trong 2 ngày đến 3 ngày.

Nhuộm NPLA

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Rửa đĩa 3 lần bằng PBS 1 % tween 80.

Cho 50 ml kháng thể 1 vào mỗi giếng, để tủ ấm 37 °C trong 30 min.

Rửa đĩa 3 lần bằng PBS 1 % tween 80.

Cho 50 ml kháng thể 2 vào mỗi giếng, để tủ ấm 37 °C trong 30 min.

Cho 50 ml cơ chất ACE vào mỗi giếng, để tủ ấm 37 °C từ 10 đến 20 min.

CHÚ THÍCH: Cơ chất phải sử dụng ngay sau khi pha.

C.3. Đọc kết quả

- Quan sát đĩa bằng kính hiển vi soi ngược.

- Nguyên sinh chất của tế bào bắt phần đỏ đậm (màu của ACE), kết luận không có kháng thể.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] TCVN 5273:1990 Bệnh dịch tả lợn.

[2] 10 TCN 716-2006 Qui trình chẩn đoán bệnh Dịch tả lợn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Thú y 2006.

[3] O.I.E., 2009. Manual of Diagnostic Tests and Vaccines for Terrestrial Animals, Classical swine fever, chapter 2.8.3

[4] Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn về các bệnh gia súc ở Việt Nam, in lần thứ nhất, Bệnh dịch tả lợn, trang 104-105. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Viện Thú y, 2002.