Đánh giá các định lý hình học lớp 9

- Năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự lực.

II. Chuẩn bị:

- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, êke.

- Hs: Đồ dùng học tập, học bài, máy tính bỏ túi

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định (1 phút)                

A. Hoạt động khởi động – 8 phút

Mục tiêu: Học sinh thuộc định lý về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, làm được bài tập

Kiểm tra bài cũ

? Phát biểu định lí về tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Viết các TSLG sau thành TSLG của các góc nhỏ hơn góc 450         

 sin 600 = ……., cos 750 =………

                                                    tan 800 = …… , cot 52030’ = ……..

(Gv thu bài của Hs, đánh giá, nhận xét và cho điểm một số Hs)

3.Bài mới :

Hoạt động của Gv

Hoạt động của Hs

Ghi bảng

B: Hoạt động Luyện tập- Vận dụng (30 phút)

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trong bài tập dựng hình, chứng minh  và tính các yếu tố trong tam giác.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

Gv yêu cầu HS làm bài 13/a SGK

? Bài yêu cầu ta làm gì ?

 

GV gọi 1 HS lên bảng làm và kiểm tra vở bài tập của HS

 

 

GV bổ sung, nhận xét, sửa sai  lưu ý HS những chỗ sai lầm khi trình bày cách dựng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Gv cho Hs làm bài 14 SGK

Gọi HS đọc bài

? Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?

GV vẽ hình

Yêu cầu Hs dựa vào hình vẽ chứng minh

? Để c/m tan$\alpha $= $\frac{Sin\alpha }{Cos\alpha }$ ta dựa vào kiến thức nào ?

? Bằng cách c/m tương tự hãy thực hiện c/m  câu a ý tiếp theo .

 

 

GV yêu cầu Hs thảo luận

(GV gợi ý câu b sử dụng ĐL Pitago)

 

 

 

 

 

 

 

Bài 15:

 

 

? Tính TSLG của $\widehat{\text{C}}$ nghĩa là phải tính gì ?

Gv: góc B và C là 2 góc phụ nhau

? Nếu biết cos$\widehat{\text{B}}$ = 0,8 thì ta có TSLG của góc nào ?

 

 

Gv cho Hs làm bài 15 SGK

Gọi HS đọc bài

? Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?

 

? Dựa vào công thức bài tập 14 tính cos$\widehat{\text{C}}$ theo công thức nào ?

 

? Tính $\text{tan }\widehat{\text{C}},\text{ cot }\widehat{\text{C}}\text{ }$áp dụng công thức nào ?

 

 

 

GV yêu cầu hs thực hiện tính

GV sửa sai bổ sung nhấn mạnh kiến thức vận dụng trong bài là các công thức về TSLG

Gv yêu cầu Hs làm bài 16 SGK

Gọi HS đọc bài

? Bài cho biết gì ? yêu cầu gì ?

GV yêu cầu Hs vẽ hình

 

 

? Cạnh đối diện với góc 600 là cạnh nào ?

GV cùng HS tìm cạnh AC

? Muốn tính cạnh AC ta làm ntn ?

GV yêu cầu HS thực hiện tính

Gv chốt kiến thức: Tỉ số lượng giác của góc nhọn chỉ áp dụng vào tam giác vuông

HS đọc đề bài

HS dựng góc nhọn $\alpha $

 

HS thực hiện

 

 

HS cả lớp cùng làm và nhận xét

 

 

Hs chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm

 

 

Đánh giá các định lý hình học lớp 9

 

HS đọc đề bài

 

HS trả lời

 

HS nêu hướng c/m

 

Dựa vào TSLG của góc nhọn

 

HS thực hiện

 

 

 

HS hoạt động nhóm thực hiện

 

Đại diện nhóm trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS đọc đề bài

HS sin$\widehat{\text{C}}$, cos$\widehat{\text{C}}$, tan $\widehat{\text{C}}$,  cot $\widehat{\text{C}}$

 

TSLG góc sin$\widehat{\text{C}}$

sin2$\alpha $+ cos2$\alpha $= 1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HS tan$\widehat{\text{C}}$ = $\frac{Sin\widehat{\text{C}}}{Cos\widehat{\text{C}}}$

    cot$\widehat{\text{C}}$ = $\frac{Cos\widehat{\text{C}}}{Sin\widehat{\text{C}}}$

 

 

HS thực hiện tính

 

 

HS đọc đề bài

 

Hs trả lời

HS vẽ hình trên bảng

 

HS: Cạnh đối diện với góc 600 là  cạnh AC

 

HS tính sin600

 

 HS thực hiện tính

 

Dạng 1: Dựng hình

Bài 13/a

Dựng góc $\alpha $ biết sin$\alpha $ = $\frac{2}{3}$

   

Đánh giá các định lý hình học lớp 9

* Cách dựng

B1: Dựng $\widehat{\text{xOy}}={{90}^{0}}$

B2: Trên Oy lấy M: OM = 2

B3: Dựng cung tròn (M; 3) cắt Ox tại N

Þ ta có $\widehat{O\text{NM}}$ = $\alpha $

Dạng 2: Chứng minh

Bài 14

a) Ta có

sin$\alpha $ =  $\frac{AC}{BC}$ ;  cos$\alpha $= $\frac{AB}{BC}$

$ =  > \frac{{Sin\alpha }}{{Cos\alpha }} = \frac{{AC}}{{BC}}:\frac{{AB}}{{BC}} = \frac{{AC}}{{BC}}.\frac{{BC}}{{AB}} = \frac{{AC}}{{AB}} = \tan \alpha $

 

$ =  > \frac{{Cos\alpha }}{{Sin\alpha }} = \frac{{AB}}{{BC}}:\frac{{AC}}{{BC}} = \frac{{AB}}{{BC}}.\frac{{BC}}{{AC}} = \frac{{AB}}{{AC}} = Cot\alpha $

b) Sin2$\alpha $ + Cos2$\alpha $

= ${{\left( \frac{AC}{BC} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{AB}{BC} \right)}^{2}}=\frac{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}}{B{{C}^{2}}}$

= $\frac{B{{C}^{2}}}{B{{C}^{2}}}=1$

Dạng 3: Tính các yếu tố trong tam giác

Bài 15

Đánh giá các định lý hình học lớp 9

∆ABC có Â = 900

=> $\widehat{\text{B}}$ và $\widehat{C}$ là hai góc phụ nhau

=> sin $\widehat{\text{C}}$ = cos $\widehat{\text{B}}$= 0,8

 

 

Mà sin2$\widehat{\text{C}}$ + cos2$\widehat{\text{C}}$ = 1

=> cos2$\widehat{\text{C}}$ = 1 – sin2$\widehat{\text{C}}$

                 = 1 – 0,82 = 0,36

=> Cos$\widehat{\text{C}}$ = 0,6 (do góc C là góc nhọn)

Vậy tan$\widehat{\text{C}}$ = $\frac{Sin\widehat{\text{C}}}{Cos\widehat{\text{C}}}=\frac{0,8}{0,6}=\frac{4}{3}$

      cot$\widehat{\text{C}}$ = $\frac{Cos\widehat{\text{C}}}{Sin\widehat{\text{C}}}=\frac{0,6}{0,8}=\frac{3}{4}$

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 16

Đánh giá các định lý hình học lớp 9

Ta có sin 600 = $\frac{x}{8}$  hay $\frac{x}{8}=\frac{\sqrt{3}}{2}$                               

=>  x = $\frac{8\sqrt{3}}{2}=4\sqrt{3}$  

C: Hệ thống kiến thức (4 phút)

- Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức đã học.

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp

? Nêu các dạng bài tập đã chữa và kiến thức áp dụng ?

GV chốt lại: Cách c/m TSLG, tính độ dài các cạnh biết độ lớn góc vận dụng kiến thức về  TSLG của góc nhọn, của hai góc phụ nhau và các công thức được c/m