Đại lộ kinh hoàng là đoạn đường nào năm 2024

Lời giới thiệu: Ngày 30 tháng 3, 2022 năm nay đánh dấu tròn 50 năm ngày mở đầu chiến cuộc Quảng Trị khi khoảng 200,000 quân chính qui Cộng sản Bắc Việt cùng cả ngàn xe tăng lần đầu chính thức vượt Vùng Phi Quân Sự tràn qua vĩ tuyến 17 đánh chiếm Quảng Trị, xé nát Hiệp định Geneva 1954 và chấm dứt cuộc chiến bấy lâu vẫn dựa vào du kích Việt Cộng mà phần lớn đã bị tiêu diệt sau cuộc tấn công Tết Mậu Thân 1968. Cuộc chiến này sử Mỹ ghi là Cuộc Tấn Công Mùa Phục Sinh (Easter Offensive), người Miền Nam quen gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa (theo tựa một cuốn bút ký chiến trường của nhà văn Phan Nhật Nam). Chiến cuộc Quảng Trị kéo dài bẩy tháng, tới mãi ngày 22 tháng 10, 1972 mới chấm dứt sau khi quân Cộng Hoà tái chiếm Quảng Trị. Tuy nhiên, Cộng sản Bắc Việt cũng nhờ đó củng cố chỗ đứng của họ trong cuộc hội đàm lúc đó đang diễn ra tại Paris, với một Hoa Kỳ nôn nóng chấm dứt cuộc chiến sau khi đã bắt tay đuợc với Trung Cộng, và một Việt Nam Cộng Hoà chịu nhiều thiệt thòi.

Trong thời gian này, vào đầu tháng Năm, 1972, khoảng gần 2,000 đồng bào đã bị thiệt mạng trên đường chạy khỏi Quảng Trị khi quân Cộng sản tấn công. Họ chết phần lớn vì pháo kích của Cộng quân rót xuống từ rặng Trường Sơn, xác nằm rải rác trên một quãng đường dài 5.274 mét trên Quốc lộ 1, từ cầu Bến Đá tới cầu Trường Phước thuộc Quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Vì giao tranh còn tiếp diễn, xác các nạn nhân này đành chịu cảnh phơi bầy cùng nắng mưa gió và cả những trận mưa pháo trong nhiều tháng trời. Đúng ra con số nạn nhân chiến cuộc chắc nhiều hơn, nhưng nêu ra con số trên là dựa vào tổng số xác đã nhặt được, đích xác là 1,841 thi hài thường dân, do anh Nguyễn Kinh Châu, người điều khiển chương trình “hốt xác”, và các thân hữu Huế đã bốc được trong suốt “bẩy tháng giữa những xác người” vào mùa hè năm 1972. Cũng anh Châu và một nhóm thân hữu ở Huế đã khởi xuớng chương trình hốt xác này, bằng những quyên góp khiêm tốn tại địa phương, cho tới khi nhật báo Sóng Thần đứng ra phát động chiến dịch “Chết Một Nấm Mồ” để đẩy mạnh công tác nhân đạo này. Vào đầu mùa hè 1972, tôi được ban chủ biên cử ra Trung quan sát tình hình, mà kết quả là bài bút ký dài khoảng 9,000 chữ bên dưới, đăng thành nhiều kỳ, ghi lại vội vã những gì mắt thấy tai nghe.

Vào năm 2009, khi đi tìm tài liệu để thực hiện bộ phim về chiến cuộc Quảng Trị 1972, nhà văn Giao Chỉ Vũ Văn Lộc có lẽ lần đầu nghe đến tên “Đại Lộ Kinh Hoàng” và chương trình hốt xác nạn nhân chiến cuộc đó nhật báo Sóng Thần phát động. Ông tìm gặp tôi, đồng thời liên lạc với Ngy Thanh để tìm hiểu thêm. Kết quả là tài liệu đầu tiên do các nhân chứng đóng góp, coi như chính thống, về khúc đường oan nghiệt này: “Quảng Trị Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 – Hốt xác đồng bào tử nạn trên ‘Đại Lộ Kinh Hoàng’”, của bốn tác giả, gồm Giao Chỉ Vũ Văn Lộc, Ngy Thanh,Trùng Dương và Nguyễn Kinh Châu, xuất bản trên tạp chí Thời Báo (Houston, 2009), và được cập nhật gần đây

Bởi tình hình chiến sự càng ngày càng thêm bi thảm mà quân tăng viện lại không có, nên Tư lịnh chiến trường lúc đó là chuẩn tướng Vũ Văn Giai quyết định lui về giữ Cổ thành Quãng Trị và bỏ căn cứ Ái Tử , nơi đặt bản doanh của Sư đoàn 3 Bộ binh . Do đó trong cuộc lui quân của gần 2 ngàn lính hậu cứ với các cơ giới nặng các loại qua cầu sông Thạch Hản , thì cầu bị sập , xe cộ còn kẹt lại bên kia cầu phải bỏ lại . Cùng với dòng lính đang rút thì dân chúng cư ngụ vùng đó cũng chạy theo , tạo nên tình trạng giao thông ùn tắc , hổn loạn . Lúc đó vài đơn vị tiền tiêu của Cộng quân cũng vừa đến . Họ bắn xối xả vào đoàn người vừa lính vừa dân Kế đó pháo binh của Bắc quân từ trên núi cũng bắn đại pháo xuống , chận đoàn người di tản . Do đó đoàn người chạy loạn trên Quốc lộ 1 về phía Nam càng hổn loạn thêm với đủ các loại người , từ mọi sắc lính đồn trú trong tiểu khu Quãng Trị đến dân chúng từ già đến trẻ cùng với mọi phương tiện di chuyển như xe hơi , xe máy , xe đạp ,xe bò , quang gánh ..Tình trạng nầy càng làm cho Quốc lộ nghẹt cứng . Trong khi đó thì pháo địch cứ rót thẳng vào quốc lộ , ngăn chận dòng người di tản . Số người chết trên khúc đường khoảng 9 km nầy không ai đếm xuể nhưng có thể ước lượng khoảng cả ngàn người ,bỏ sình thối đến cả tuần sau thân nhân mới thu nhặt về mai táng được .Đoạn đường quốc lộ 1 nầy nằm về phía Nam thị xã Quãng Trị , gần Quận Hải Lăng , cách cầu Bến Đá chừng 5 km , là nơi hàng ngàn oan hồn vất vơ vất vưởng trong gió núi chiều hôm Vài . năm sau dân chúng địa phương đã lập miếu thờ hàng ngàn oan hồn uổng tử . Về sau người ta đặt tên cho đoạn đường nầy cái tên bi thảm là Đại lộ kinh hoàng .

“Đại Lộ Kinh Hoàng”, ảnh do Ngy Thanh chụp ngày 1 tháng 7, 1972, đăng trên trang nhất nhật báo Sóng Thần ngày 11 tháng 7, 1972, được chụp lại từ microfilm hiện lưu trữ tại thư viện Đại học Cornell, Ithaca, NY. Do công lao của Ngy Thanh và Võ Phi Hùng, toàn bộ khoảng 1,000 số báo ST hiện đã được chụp và lưu trữ tại Kho Chứa Sách Xưa.

“Đại Lộ Kinh Hoàng”, ảnh do Ngy Thanh chụp ngày 1 tháng 7, 1972, đăng trên trang nhất nhật báo Sóng Thần ngày 11 tháng 7, 1972, được chụp lại từ microfilm hiện lưu trữ tại thư viện Đại học Cornell, Ithaca, NY. Do công lao của Ngy Thanh và Võ Phi Hùng, toàn bộ khoảng 1,000 số báo ST hiện đã được chụp và lưu trữ tại Kho Chứa Sách Xưa.

Lời giới thiệu:

Ngày 30 tháng 3, 2022 năm nay đánh dấu tròn 50 năm ngày mở đầu chiến cuộc Quảng Trị khi khoảng 200,000 quân chính qui Cộng sản Bắc Việt cùng cả ngàn xe tăng lần đầu chính thức vượt Vùng Phi Quân Sự tràn qua vĩ tuyến 17 đánh chiếm Quảng Trị, xé nát Hiệp định Geneva 1954 và chấm dứt cuộc chiến bấy lâu vẫn dựa vào du kích Việt Cộng mà phần lớn đã bị tiêu diệt sau cuộc tấn công Tết Mậu Thân 1968. Cuộc chiến này sử Mỹ ghi là Cuộc Tấn Công Mùa Phục Sinh (Easter Offensive), người Miền Nam quen gọi là Mùa Hè Đỏ Lửa (theo tựa một cuốn bút ký chiến trường của nhà văn Phan Nhật Nam). Chiến cuộc Quảng Trị kéo dài bẩy tháng, tới mãi ngày 22 tháng 10, 1972 mới chấm dứt sau khi quân Cộng Hoà tái chiếm Quảng Trị. Tuy nhiên, Cộng sản Bắc Việt cũng nhờ đó củng cố chỗ đứng của họ trong cuộc hội đàm lúc đó đang diễn ra tại Paris, với một Hoa Kỳ nôn nóng chấm dứt cuộc chiến sau khi đã bắt tay đuợc với Trung Cộng, và một Việt Nam Cộng Hoà chịu nhiều thiệt thòi.

Trong thời gian này, vào đầu tháng Năm, 1972, khoảng gần 2,000 đồng bào đã bị thiệt mạng trên đường chạy khỏi Quảng Trị khi quân Cộng sản tấn công. Họ chết phần lớn vì pháo kích của Cộng quân rót xuống từ rặng Trường Sơn, xác nằm rải rác trên một quãng đường dài 5.274 mét trên Quốc lộ 1, từ cầu Bến Đá tới cầu Trường Phước thuộc Quận Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Vì giao tranh còn tiếp diễn, xác các nạn nhân này đành chịu cảnh phơi bầy cùng nắng mưa gió và cả những trận mưa pháo trong nhiều tháng trời. Đúng ra con số nạn nhân chiến cuộc chắc nhiều hơn, nhưng nêu ra con số trên là dựa vào tổng số xác đã nhặt được, đích xác là 1,841 thi hài thường dân, do anh Nguyễn Kinh Châu, người điều khiển chương trình “hốt xác”, và các thân hữu Huế đã bốc được trong suốt “bẩy tháng giữa những xác người” vào mùa hè năm 1972. Cũng anh Châu và một nhóm thân hữu ở Huế đã khởi xuớng chương trình hốt xác này, bằng những quyên góp khiêm tốn tại địa phương, cho tới khi nhật báo Sóng Thần đứng ra phát động chiến dịch “Chết Một Nấm Mồ” để đẩy mạnh công tác nhân đạo này. Vào đầu mùa hè 1972, tôi được ban chủ biên cử ra Trung quan sát tình hình, mà kết quả là bài bút ký dài khoảng 9,000 chữ bên dưới, đăng thành nhiều kỳ, ghi lại vội vã những gì mắt thấy tai nghe.

Vào năm 2009, khi đi tìm tài liệu để thực hiện bộ phim về chiến cuộc Quảng Trị 1972, nhà văn Giao Chỉ Vũ Văn Lộc có lẽ lần đầu nghe đến tên “Đại Lộ Kinh Hoàng” và chương trình hốt xác nạn nhân chiến cuộc đó nhật báo Sóng Thần phát động. Ông tìm gặp tôi, đồng thời liên lạc với Ngy Thanh để tìm hiểu thêm. Kết quả là tài liệu đầu tiên do các nhân chứng đóng góp, coi như chính thống, về khúc đường oan nghiệt này: “Quảng Trị Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 – Hốt xác đồng bào tử nạn trên ‘Đại Lộ Kinh Hoàng’”, của bốn tác giả, gồm Giao Chỉ Vũ Văn Lộc, Ngy Thanh,Trùng Dương và Nguyễn Kinh Châu, xuất bản trên tạp chí Thời Báo (Houston, 2009), và được cập nhật gần đây, //1drv.ms/b/s!Au8GiorPs6PLiYNLFMVms8az9CSOYw

Chủ đề