Côổ phiếu vic tiềm năng vì sao

(LĐTĐ) Báo cáo từ các ngân hàng thương mại cổ phần cho hay, sau 3 tháng triển khai Nghị định số 31/2022/NĐ-CP (ngày 20/5/2022) về hỗ trợ lãi suất 2% các khoản vay VND từ ngân sách Nhà nước thông qua các ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, ước đến hết tháng 8/2022, mới có gần 550 khách hàng được hỗ trợ, với số tiền vỏn vẹn đạt khoảng 13,5 tỷ đồng.

(LĐTĐ) Sáng nay (26/8), tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc phổ biến, giải đáp, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất.

(LĐTĐ) Trước thông tin về việc thiếu vốn, “siết” tín dụng gần đây, đại diện Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam khẳng định, không thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

(LĐTĐ) Việc nghiên cứu phát triển mô hình quản lý nợ công (DMO) với đầy đủ chức năng theo thông lệ quốc tế, phù hợp với trình độ phát triển nhu cầu quản lý của Việt Nam trong từng giai đoạn là cần thiết.

(LĐTĐ) Tìm vốn ở đâu cho doanh nghiệp phát triển và tiếp tục các kế hoạch đầu tư năm 2022? Lẫn trung, dài hạn? Đó là vấn đề mà các chuyên gia, các nhà đầu tư bàn luận tại điễn đàn trực tuyến "Chiến lược huy động vốn của doanh nghiệp trong hoàn cảnh mới" chiều ngày 24/8.

(LĐTĐ) Kết luận của Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện tại Phiên họp lần thứ nhất nêu rõ, cần đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế; làm tốt công tác truyền thông, định hướng để tạo ra động lực, phong trào lan tỏa đến các tầng lớp nhân dân, toàn xã hội, trong đó chú trọng đối tượng học sinh, sinh viên nhằm sớm tiếp cận, hình thành tư duy quản lý tài chính…

(LĐTĐ) Ngày 23/8, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam và Visa tổ chức kỷ niệm 10 năm hợp tác qua Chương trình Kỹ năng quản lý tài chính năm 2022. Với chủ đề “Cặp đôi kỳ tài tài chính”, sinh viên sẽ kết đôi cùng các doanh nghiệp vừa và nhỏ để ứng dụng các kỹ năng và kiến thức về tài chính, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội tăng trưởng.

(LĐTĐ) Nếu thế kỷ 20 là thế kỷ của Quản trị hoạt động - Quản trị doanh nghiệp, thì thế kỷ 21 là thế kỷ của Quản trị công ty và phát triển bền vững, với những nguyên tắc cốt lõi là liêm chính, bình đẳng, minh bạch, hài hòa và trách nhiệm.

(LĐTĐ) Mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ký ban hành Chỉ thị số 03/CT-NHNN về việc triển khai chương trình hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách nhà nước 40.000 tỷ đồng theo Nghị định 31/2022/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 03/2022/TT-NHNN của NHNN.

(LĐTĐ) Theo báo cáo thường niên ngành “Thực phẩm và đồ uống” của Brand Finance 2022, thương hiệu Vinamilk đã được định giá 2,8 tỷ USD, tăng ấn tượng 18% so với năm 2021 và thăng hạng ở nhiều bảng xếp hạng lớn về giá trị và sức mạnh thương hiệu. Đặc biệt, Vinamilk đã vượt qua 2 thương hiệu lớn khác để dành vị trí dẫn đầu trong Top 3 thương hiệu sữa tiềm năng nhất toàn cầu. Vinamilk cũng là thương hiệu duy nhất đến từ khu vực Đông Nam Á trong các danh sách này.

Với những tập đoàn phức tạp như Vingroup, bản thân tôi không có đủ khả năng đánh giá xem có nên đầu tư hay không và cũng không thể trả lời là mức giá bao nhiêu thì có thể mua cổ phiếu Vingroup. Và tôi cũng tin rằng rất ít những nhà đầu tư cá nhân có đủ khả năng đánh giá một cách hợp lý cổ phiếu Vingroup. Bài viết này tôi sẽ đề cập tới các vấn đề bạn cần quan tâm và trả lời nếu có ý định đầu tư cổ phiếu Vingroup.

Có nên đầu tư cổ phiếu Vingroup?

Kể từ khi được thành lập tới nay, Vingroup quả thực đã tạo ra những điều thần kỳ trong nhiều ngành kinh tế. Dấu ấn lớn nhất không thể không nhắc tới là Vingroup đã góp phần định hình lại toàn bộ ngành bất động sản Việt Nam với thương hiệu Vinhome. Bên cạnh đó, rất nhiều lĩnh vực Vingroup tham gia cũng đã tạo nên những thành tựu vô cùng to lớn từ lĩnh vực giáo dục, y tế, sản xuất ô tô, bán lẻ…Và vì Vingroup có qui mô quá lớn, nên việc hiểu được Vingroup quả không đơn giản chút nào.

Hệ sinh thái của Vingroup có rất nhiều công ty, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo báo cáo tài chính của Vingroup năm 2019 thì tập đoàn Vingroup có tổng cộng 91 công ty con hoạt động ở rất đa dạng nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế.

Hệ sinh thái của Vingroup

Trong hệ sinh thái của Vingroup, có những doanh nghiệp sau là những động lực tăng trưởng chính:

– Vinhome (Vốn đầu tư ~23.000 tỷ): Vinhome là thương hiệu lớn nhất trong hệ sinh thái của Vingroup và là thành viên có lãi nhiều nhất của tập đoàn. Lợi nhuận từ kinh doanh bất động sản của Vinhome giúp Vingroup tài trợ cho các công ty khác trong tập đoàn vẫn đang ở giai đoạn đầu tư, làm ăn thua lỗ.

– Vinfast (Vốn đầu tư ~13.000 tỷ): Là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất đã sản xuất ô tô thương hiệu Made in Việt Nam, được thị trường đón nhận. Tuy nhiên, vì quy mô vốn đầu tư lớn và vay nợ nhiều trong khi thị trường nội địa cạnh tranh khốc liệt nên trả lời câu hỏi khi nào Vinfast có lãi thì vô cùng khó.

– Vinpearl (Vốn đầu tư ~10.000 tỷ): Kinh doanh lĩnh vực du lịch với chuỗi các resort 5 sao trải dài ở nhiều tỉnh thành trên khắp cả nước. Vinpearl là doanh nghiệp kinh doanh resort 5 sao với qui mô phòng lớn nhất ở Việt Nam. Vinpearl là doanh nghiệp cũng có đóng góp tích cực trong doanh thu và lợi nhuận của tập đoàn Vingroup.

– Vincome Retail (Vốn đầu tư ~3.500 tỷ): Kinh doanh cho thuê, bán bất động sản bán lẻ, các trung tâm thương mại Vincom. Vincome Retail cũng có thể coi là một con gà đẻ trứng vàng của Vingroup và liên tục có lãi khủng những năm gần đây.

Ngoài các công ty này, Vingroup còn có những công ty thành viên khác với vốn đầu tư từ 1000 – 2.500 tỷ như Vinsmart, Sài Đồng, Xavinco, Nam Hà Nội, Triển lãm Việt Nam, VinAcademy, Vin One Mount…Trong đó rất nhiều công ty con là những công ty trách nhiệm hữu hạn / doanh nghiệp không công bố các thông tin tài chính.

Việc đánh giá cổ phiếu Vingroup xem có nên mua hay không trở thành một bài toán rất phức tạp. Để có thể hiểu được cơ bản về Vingroup, ít nhất bạn cũng cần phải hiểu được các hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của các công ty con quan trọng (Ví dụ như vốn từ 1.000 tỷ trở lên).

Báo cáo tài chính hợp nhất của Vingroup cuối Quí 2/2020 có số dư Vốn chủ sở hữu là 124.000 tỷ, trong đó lợi ích của cổ đông không kiểm soát là 43.000 tỷ. Như vậy phần vốn chủ sở hữu của cổ đông công ty mẹ là 81.000 tỷ VNĐ. Tính theo vốn hóa hiện tại của Vingroup vào khoảng 290.000 tỷ VNĐ thì P/B của cổ phiếu Vingroup (VIC) là 3,5 lần (cao gần gấp đôi P/B của VNIndex).

Nếu tính P/E của năm gần nhất thì cổ phiếu VIC có P/E bằng khoảng 38 lần. Các chỉ số đánh giá cơ bản cho thấy là cả P/B và P/E của cổ phiếu VIC đang ở mức cao hơn khá nhiều so với trung bình của thị trường (VNIndex).

Bất kỳ nhà đầu tư nào mua cổ phiếu Vingroup ở thời điểm này với mức định giá như hiện tại phải kỳ vọng lợi nhuận của Vingroup sẽ sớm tăng lên mức khoảng 29.000 tỷ/năm (tức tăng khoảng 4 lần so với hiện tại), để có mức lãi khoảng 10%/năm.

Là một nhà đầu tư cá nhân không hiểu được hết tiềm năng, và các vấn đề của các công ty con trong tập đoàn của Vingroup tôi vẫn cho rằng mức giá hiện tại không hề có một chút biên an toàn nào cho nhà đầu tư. Một nhà đầu tư đủ thận trọng hẳn là sẽ không nên đánh cược quá nhiều vào một tương lai với kỳ vọng lợi nhuận của VIC sẽ sớm có thể tăng qui mô lợi nhuận của mình lên 4 lần để khiến khoản đầu tư của anh ta trở nên có ý nghĩa.

Video liên quan

Chủ đề