Con so con rạ là gì

Nhiều chị em phụ nữ sau khi sinh lần đầu thường có xu hướng sợ sinh con tiếp theo bởi vì những nỗi ám ảnh đau đớn còn kéo dài và không thể nào quên được trong tâm trí. Tuy nhiên, sinh con rạ thường không còn quá đau như lúc đầu nữa và có thể thời gian sinh con sẽ nhanh hơn do mẹ đã quen với việc sinh nở.

Thai máy khác nhau

Thai máy ở những thời điểm khác nhau còn tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm, có người lại cảm nhận thấy thai máy muộn. Đối với những mẹ mang thai con so thường sẽ nhận thấy thai máy từ tuần 18 – 20 và những mẹ có con rạ lại xuất hiện thai máy sớm hơn từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn nữa tùy theo sức khỏe của từng mẹ và thai nhi.

Vòng bụng của mẹ lớn hơn và bụng bầu thấp hơn

Mang thai lần 2, kích thước vòng bụng của mẹ sẽ to sớm hơn khoảng một tháng so với lần có bầu trước. Nguyên nhân là do ở lần sinh nở đầu tiên, tử cung không co lại hoàn toàn về trạng thái ban đầu, dẫn đến việc kích thước bụng phát triển nhanh hơn. Mẹ nên tránh mang vác đồ nặng, đặc biệt không bế trẻ nhiều trên tay, không nên ngồi một chỗ quá lâu mà nên đi lại thư giãn, khi ngủ nên nằm nghiêng qua bên trái,…

Bà bầu tăng cân nhanh hơn

Nếu khoảng cách giữa hai lần mang thai không quá lâu thì cơ thể chưa tiêu tan được lượng mỡ thừa từ lần đầu lại tiếp tục tích lũy mỡ cho lần mang thai thứ hai sẽ khiến cơ thể mẹ “tăng cân” nhanh chóng. Ngoài ra, cân nặng bà bầu tăng nhanh và sớm hơn còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau do sự thay đổi về hormone, dinh dưỡng trong thời gian mang thai.

Con so thường sinh sớm hơn con rạ

Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.

Thời gian chuyển dạ

Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.

Sinh con so khó hơn sinh con rạ

Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.

Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.

Bà bầu bị co thắt nhiều hơn khi mang thai con rạ

Tình trạng co thắt tử cung thường là xu hướng chung của hầu hết các mẹ mang thai lần 2 và khiến mẹ vất vả hơn vào những tháng cuối. Theo các bác sĩ sản khoa, điều này cũng chỉ là một hiện tượng bình thường và mức độ nhiều ít còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người phụ nữ.

Sữa non tiết ra nhiều hơn khi mang thai lần 2

Nếu như ở lần đầu mang thai, sữa non chỉ xuất hiện khi bạn bước vào những tuần cuối cùng của thai kỳ hoặc thậm chí sau sinh thì ở lần mang thai thứ 2, bạn có thể sẽ thấy hiện tượng này sớm hơn từ tuần thứ 27. Đây là một dấu hiệu hoàn toàn bình thường cho thấy tuyến sữa của mẹ đã sẵn sàng hoạt động nên mẹ không cần lo lắng.

Dân gian gọi con đầu lòng là con so, con thứ là con rạ. Xoay quanh chuyện con so và con rạ này có rất nhiều điều thú vị mà khi biết đảm bảo bạn sẽ ngạc nhiên...

1. Dấu hiệu thai máy ở con so và con rạ

Tùy mỗi mẹ bầu, có người sẽ cảm nhận thai máy sớm hoặc muộn. Nhưng thai máy ở trường hợp con so và con rạ cũng có khác biệt: thường với con so từ 18 – 20 tuần mẹ mới có thể cảm nhận được thai máy, còn con rạ là từ 16 – 18 tuần hoặc cũng có thể sớm hơn.

Mẹ mang thai con so sẽ cảm nhận thai máy chậm hơn con rạ

2. Con so thường sinh sớm hơn con rạ

Thai kỳ được xem đủ tháng là từ 38 đến 40 tuần mới sinh, bất kể là con so hay con rạ. Nhưng thực tế có nhiều mẹ bầu sinh sớm ở tuần thứ 36 và muộn nhất ở tuần 42. Ngoại trừ những trường hợp sinh đúng ngày, còn lại con so thường sinh sớm hơn ngày dự sinh từ 1 tuần đến 10 ngày so với con rạ.

3. Thời gian chuyển dạ

Các bác sĩ sản khoa cho biết, thời gian chuyển dạ ở mẹ sinh con so và con rạ có sự khác nhau. Theo đó, mẹ sinh con so có thời gian chuyển dạ lâu hơn, trung bình từ 16 – 24 giờ; trong khi con rạ trung bình từ 8 – 12 giờ.

4. Sinh con so khó hơn sinh con rạ

Theo nhiều người, sinh con rạ sẽ ít đau hơn con so vì đây là lần sinh thứ hai, cổ tử cung người mẹ đã từng giãn nở nên quá trình co bóp đẩy con ra sẽ nhanh hơn. Hơn nữa, lần hai mẹ cũng đã có kinh nghiệm thở, rặn đẻ nên mọi thứ cũng trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với những mẹ sinh thường cả hai lần và có sức khỏe thai kỳ ổn định.

Nhưng cũng có trường hợp mẹ sinh con so là mổ nhưng con rạ lại đẻ thường và ngược lại.

5. Con so thường kém thông minh, chậm chạp hơn con rạ?

Đây là quan niệm có từ lâu trong dân gian bởi người xưa cho rằng con rạ biết máy sớm hơn dĩ nhiên lanh lẹ và thông minh hơn. Tuy nhiên khoa học ngày nay khẳng định điều này không chính xác. Bé thông minh một phần nhờ vào gen và phần khác nhờ vào chế độ dinh dưỡng hàng ngày của mẹ. Nếu mẹ có chế độ ăn uống hợp lý, nghỉ ngơi vận động phù hợp sẽ sinh ra những đứa trẻ khỏe mạnh, thông minh cho dù là con so hay con rạ.

Chưa có bằng chứng khoa học nào khẳng định con so chậm hơn con rạ

6. Con so được quan tâm, chăm chút hơn

Điều này có thể đúng. Khi mang thai đứa con đầu lòng, nhiều mẹ nên sẽ rất háo hức về đứa trẻ trong bụng nên sẽ quan tâm, tìm hiểu cách chăm sóc, thai giáo thật tốt…

Còn con rạ, do đã có kinh nghiệm, cộng với việc bận rộn chăm sóc con đầu nên nhiều mẹ không có nhiều thời gian cho con, chưa kể sự háo hức cũng… hao hụt ít nhiều...

7. Sinh con so ở nhà mẹ đẻ, sinh con rạ ở nhà mẹ chồng

Điều này đúng với 99% các mẹ Việt. Lý giải cho điều này, người xưa cho rằng khi sinh con so do người mẹ chưa có kinh nghiệm chăm sóc con trẻ, cộng với việc mới sinh cơ thể còn yếu nên cần sự giúp đỡ, nếu ở nhà chồng sẽ ngại nhờ. Còn sinh con rạ mẹ đã có kinh nghiệm nên có thể tự mình giải quyết được mọi chuyện.

8. Nhìn số ngấn chân của con so sẽ biết giới tính con rạ

Các cụ già xưa có một cách xem giới tính đứa con thứ hai rất hay, đó là xem ngấn chân của con so. Nếu một ngấn, con sau sẽ là trai, hai ngấn là con gái. Nhưng theo nhiều người xác suất đúng - sai chia đều 50/50.

Hai bé sơ sinh tán gẫu như người lớn YQmD28yzRX Xem thêm các bài viết khác nếu bạn quan tâm: //www.webtretho.com/forum/f3704/mang-thai-nhung-lan-sau-co-giong-nhu-lan-dau-khong-cac-me-1656549/ //www.webtretho.com/forum/f95/con-so-thuo-ng-sinh-so-m-hay-sinh-muo-n-va-y-ca-c-me-1165050/ //www.webtretho.com/forum/f26/con-so-do-con-ra-1116670/

Sinh con đầu lòng, dù là gái hay trai ba mẹ cũng luôn có sự lo lắng, quan tâm đặc biệt hơn so với con rạ. Không phải là yêu thương nhiều hay ít mà do kinh nghiệm được tích lũy.

Mỗi bố và mẹ đều biết lần đầu có con khác thế nào so với lần có đứa con kế tiếp. Điều này là do kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng của họ phát triển cũng như sự khoan dung và cảm giác hài hước của họ.

Việc sinh đứa con đầu tiên là một nỗi sợ hãi không rõ, trong khi với đứa thứ hai, đó là sự chấp nhận hiển nhiên của những điều không thể tránh khỏi.

Đứa con đầu tiên mang đến nhiều trải nghiệm quý giá trong khi đứa con thứ hai bạn dễ dàng nuôi dạy hơn nhiều.

Mỗi bước đi đầu đời của đứa con đầu tiên luôn là những khoảnh khắc cần ghi lại trong khi đứa con thứ hai có cũng được mà không cũng chẳng sao.

Những thành công của đứa con đầu lòng cũng được đại gia đình quan tâm sít sao.

“Kho” quần áo của công chúa đầu lòng luôn chật cứng. Còn thiên thần thứ hai có sao xài vậy cũng được.

Vi khuẩn dường như lúc nào cũng chực chờ chỉ đề “tấn công” đứa con đầu tiên.

Cũng vẫn là cha mẹ đó nhưng sự an toàn của 2 đứa con lại đặt ở 2 “cảnh giới” khác nhau.

Rủi ro cũng được nhận thức rất khác biệt.

Bữa ăn của đứa con đầu lòng luôn được cân đo đong đếm kỹ lưỡng, còn đứa thứ hai ư, “thả lỏng”.

“Level” nhận diện sự sạch sẽ – không sạch sẽ ở đứa con đầu tiên với đứa bé thứ hai cũng là một trời một vực.

Mục đích

Độ dài chu kỳ kinh nguyệt

(ngày)

Số ngày hành kinh

(ngày)

Khi đứa con thứ hai chào đời, con đầu học phảo học cách chia sẻ mọi thứ.

Khi “‘số lượng con” tăng lên, thái độ quan tâm của cha mẹ cũng thay đổi.

Bởi vì những đứa trẻ được lớn lên trong một gia đình tràn ngập những yêu thương.

Tất cả những sự mệt mỏi, nhứng đêm dài thức trắng không ngủ sẽ chẳng là gì so với hạnh phúc mà mỗi đứa con mang đến.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ đề