Cơm hẩm cháo hoa là gì năm 2024

Có thể nói hầu hết các truyện (được gọi là “truyện cố tích Việt Nam hay nhất” này) đều đã được thay đổi về độ dài, về tình tiết cốt truyện, đặc biệt là về ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật.

Ta hãy thử bắt đầu từ truyện Tấm Cám.

Trước hết, truyện của Phương Thanh đã rút gọn đi khoảng 200 chữ (từ hơn 2.600 xuống hơn 2.400 chữ). Hầu hết các đoạn thoại cần phải xuống dòng đều bị cắt bỏ, chỉ giữ lại một số câu và đặt tiếp ngay vào lời dẫn truyện rồi in nghiêng. Thành ra, người đọc chỉ cảm nhận câu chuyên qua lời kể là chính mà mất đi nhiều đoạn đối đáp của các nhân vật, vốn rất sinh động và thể hiện rõ tính cách từng nhân vật.

Tiếp đó, truyện đã bỏ đi một số chi tiết được coi là rất “đắt” làm nên hồn vía câu chuyện:

- Không có từ mở đầu “ngày xưa (ngày xửa ngày xưa)” vốn là lời dẫn chuyện quen thuộc và bắt buộc phải có khi bắt đầu các câu chuyện cổ. Phần giới thiệu sơ lược về 3 nhân vật Tấm, Cám, dì ghẻ và gia cảnh cũng thay đổi;

- Lời Bụt dặn Tấm cần phải nói thật chính xác câu “Bống bống, bang bang/ Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta/ Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người” (“Nếu không gọi đúng như thế thì nó không lên, con nhớ lấy!”) đã bị cắt (nên nhớ câu này có giá trị như một câu thần chú);

- Các chi tiết: “cục máu nổi lên” khi Tấm gọi mãi mà không thấy cá bống đâu; vua chỉ gọi sau khi Vàng Anh nhắc nhở Cám chuyện phơi áo (chứ không nói trước khi có chuyện đó); Cám nói dối vua về chuyện ăn thịt chim; Vua nhận ra vợ cũ sau khi nghe bà lão hàng nước kể lại sự tình (chứ không chỉ qua miếng trầu têm cánh phượng); Tấm sai đem xác Cám bỏ vào chĩnh làm mắm gửi về cho mụ dì ghẻ (nói là con gái gửi biếu); lũ quạ trên nóc nhà kêu “Ngon ngỏn ngòn ngon/ Mẹ ăn thịt con/ Có còn xin miếng” dẫn đến mụ dì ghẻ phát hiện đầu lâu con mình trong chĩnh mắm và uất lên lăn đùng ra chết, v.v. đều đã bị lược bỏ;

- Lời xưng hô của Tấm với vua (thiếp/ bệ hạ), lời mỉa mai của dì ghẻ về Tấm (con nỡm), lời bà lão bán nước (xưng là “già”), và từ phương ngữ (rặt rặt = chim sẻ)... và khá nhiều tình tiết ngôn ngữ khác cũng không còn. Điều này đã làm mất đi giá trị làm nên “tính lịch sử” của các tác phẩm văn học dân gian. Vì các áng văn chương (ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyện cười, câu đố...) là sản phẩm truyền miệng dân gian cần phải ghi chép thực địa, từ người thực (có ghi tên người kể, nghề nghiệp, nơi sinh sống của người kể, chứng tích có liên quan...). Trong các truyện của Nguyễn Đổng Chi, ông đều có ghi chú rất rõ ràng các chi tiết này. Những truyện sưu tầm, ông đều ghi xuất xứ các sách tham khảo mà đa số là những sách rất cổ. Đấy không chỉ là một thái độ tôn trọng văn bản trích dẫn mà còn giúp giữ lại tính chân thực của các sản phẩm ngôn ngữ dân gian (như từ ngữ cổ, phương ngữ...).

Không chỉ riêng truyện Tấm Cám (còn nhiều truyện nổi tiếng khác như Bánh chưng, bành dày; Sự tích trầu cau và vôi; Thạch Sanh;...) và không chỉ cuốn sách của Phương Thanh mà tôi vừa dẫn, còn rất nhiều cuốn truyện cổ tích khác (mới xuất bản gần đây) cũng bị thay đổi theo hướng “hiện đại hoá” như thế. Đây là một cách ứng xử hết sức tùy tiện với đối với các di sản dân gian đã tồn tại bao đời nay. Sửa đổi nội dung và thay đổi ngôn từ các sản phẩm văn học cổ rõ ràng là một thái độ thiếu tôn trọng với di sản cha ông và là một hành động “xuyên tạc lịch sử”. dt. Cháo nấu cho gạo nở như cá hoa: Hà-tiện mà ăn cháo hoa, Đồng đường đồng đậu ra ba, bốn đồng (CD).Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đứccháo hoa dt. Cháo chỉ nấu bằng gạo, hạt nhừ nở xoè như cái hoa: chỉ ăn cháo hoa thôi o Hà tiện mà ăn cháo hoa, Đồng đường đồng đậu ra ba bốn đồng (cd.).Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việtcháo hoa dt Cháo nấu bằng gạo đun nhừ: Hà tiện mà ăn cháo hoa, đồng đường, đầu đậu cũng ra ba đồng (cd).Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lâncháo hoa d. Cháo nấu bằng gạo đun nhừ: Hà tiện mà ăn cháo hoa, Đồng đường, đồng đậu, ra ba bốn đồng (cd).Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tâncháo hoa Cháo nấu cho hạt gạo nở ra như cái hoa: Hà-tiện mà ăn cháo hoa, Đồng đường đồng đậu ra ba bốn đồng.Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Tham khảo ngữ cảnh

Nhưng nếu nhà còn thứ gì mặn mặn thì dì bắc hộ nồi cháo hoa , chốc nữa húp vài bát cho nó tỉnh người.

Tiếng Việt[sửa]

Cách phát âm[sửa]

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gònʨaːw˧˥ hwaː˧˧ʨa̰ːw˩˧ hwaː˧˥ʨaːw˧˥ hwaː˧˧Vinh Thanh Chương Hà Tĩnhʨaːw˩˩ hwa˧˥ʨa̰ːw˩˧ hwa˧˥˧

Danh từ[sửa]

cháo hoa

  1. Cháo nấu nhỡ, hột gạo không kịp tan mà nở bung như bông bưởi. Cách nấu cháo hoa ngon.

Cơm hẩm cháo hoa nghĩa là gì?

Ngoài ra, từ cháo hoa còn xuất hiện trong cụm "cơm hẩm cháo hoa" - thường được hiểu là thực đơn của những người nghèo, những người kiên cường vượt qua gian khó để sống sót. Từ "hẩm" ở đây chỉ thóc, gạo bị mục, bị mất chất, vì để lâu ngày, không còn ngon nữa hoặc chỉ số phận chịu thua kém, khó khăn.

Cho hỏi cháo Hoa là cháo gì?

Cháo trắng hay còn gọi là cháo hoa, là món ăn cung cấp nhiều tinh bột và dinh dưỡng cho cơ thể, ngoài ra cháo rất dễ tiêu hóa, giúp dạ dày hoạt động dễ dàng hơn, cùng vào bếp với Điện máy XANH trổ tài nấu món cháo trắng bằng nồi cơm điện và bếp gas cực đơn giản, đổi vị cho cả gia đình nha!