Cơ sở hình thành tình đồng chí là gì

Cập nhật ngày: 23-04-2022

Chia sẻ bởi: Trần Hải An An

Cơ sở hình thành tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí là?

A

Từ những người chung nguồn gốc, xuất thân từ các miền quê

B

Những người có chung lý tưởng, chí hướng

C

Những người cùng sống trong cảnh nghèo khó

Chủ đề liên quan

Câu thơ “Đồng chí!” trong bài thơ Đồng chí là câu gì?

Câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” trong bài thơ Đồng chí sử dụng biện pháp tu từ nào?

Chính Hữu khai thác đề tài người lính ở khía cạnh nào là chủ yếu?

A

Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ

B

Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị, bình thường

C

Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh, cứu nước

D

Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính trong chiến đấu

Nội dung chính của các câu thơ sau trong bài thơ Đồng chí là gì? Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

A

Miêu tả các vùng đất khác nhau của đất nước ta

B

Nói lên sự khắc nghiệt của thiên nhiên ta

C

Nói lên sự đối lập giữa các vùng miền của đất nước ta

D

Nói lên hoàn cảnh xuất thân của những người lính

Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của hình ảnh những người lính lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính ?

A

Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm

B

Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong tình đồng đội

C

Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt

Một trong những biểu hiện của tình đồng chí trong bài thơ Đồng chí là?

A

Sự cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau

B

Sự hiểu biết sâu sắc về quê hương của nhau

C

Sự hiểu biết sâu sắc về gia đình, người thân của nhau

D

Cùng là những người nông dân nghèo khó

Tác giả của bài thơ Đồng chí là?

Quê của Chính Hữu là ở đâu?

Hình ảnh “đầu súng trăng treo” có ý nghĩa?

C

Không có ý nghĩa đặc biệt gì

Tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác trong thời gian nào?

A

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

B

Trong kháng chiến chống Pháp, 1949

C

Trong kháng chiến chống Mĩ, 1969

D

Sau đại thắng mùa xuân 1975

Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo- những chiếc xe không kính, nhằm mục đích gì?

A

Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung

B

Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất, vũ khí trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta

C

Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước

D

Làm nổi bật những chiếc xe độc đáo, khác thường

Qua những dòng thơ trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, ta thấy tác giả là người như thế nào?

A

Có sự am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh

B

Có sự gắn bó với đời sống chiến đấu nơi chiến trường lửa đạn

C

Có tâm hồn trẻ trung, sôi nổi và tinh nghịch

Bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính thể hiện cảm hứng gì?

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: Bụi phun tóc trắng như người già?

Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” sử dụng biện pháp nghệ thuật?

Tình đồng chí được bắt nguồn từ đâu?

Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ sự thống nhất các lợi ích giai cấp của người lao động. Trong từ “đồng chí”, “đồng đội”, sự bình đẳng về chính trị, về nghĩa vụ quân nhân, tình anh em, tình bạn chiến đấu được bày tỏ sâu sắc và vô cùng súc tích.

Tình đồng chí được biểu hiện như thế nào?

Tình đồng chí, đồng đội là tình cảm đặc biệt, gắn bó những người tuy có hoàn cảnh khác nhau, nhưng có cùng lý tưởng, mục tiêu, giai cấp, đến bên nhau bằng tình yêu thương, sự sẻ chia, để phấn đấu, hi sinh, chiến đấu vì lý tưởng chung.

Nội dung chính của bài thơ đồng chí là gì?

Nội dung: Tình đồng chí của những người lính dựa trên sự chia sẻ cảnh ngộ và lý tưởng chiến đấu, được thể hiện tự nhiên, bình dị nhưng sâu sắc trong mọi tình huống. Đó là yếu tố góp phần tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng.

Từ đồng chí trong bài thơ đồng chí có ý nghĩa gì?

để nhấn mạnh đích danh người được gọi. Với ý nghĩa ấy, nhân dân ta cũng thường gọi lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cán bộ là “đồng chí”, nhằm thể hiện thái độ thân tình, bình dị, bình đẳng, tin tưởng và tôn trọng. Đầu năm 1948, nhà thơ Chính Hữu đã sáng tác một bài thơ rất hay và đặt tựa đề là “Đồng chí”.

Chủ đề