Có nên cho người quen nhập hộ khẩu

TP. HCM, ngày 20/07/2022

Thư Xin Lỗi Vì Đang Bị Tấn Công DDoS

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT chân thành xin lỗi Quý khách vì website không vào được hoặc vào rất chậm trong hơn 1 ngày qua.

Khoảng 8 giờ sáng ngày 19/7/2022, trang www.ThuVienPhapLuat.vn có biểu hiện bị tấn công DDoS dẫn đến quá tải. Người dùng truy cập vào web không được, hoặc vào được thì rất chậm.

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã báo cáo và nhờ sự hỗ trợ của Trung Tâm Giám sát An toàn Không gian mạng Quốc gia (NCSC), nhờ đó đã phần nào hạn chế hậu quả của cuộc tấn công.

Đến chiều ngày 20/07 việc tấn công DDoS vẫn đang tiếp diễn, nhưng người dùng đã có thể sử dụng, dù hơi chậm, nhờ các giải pháp mà NCSC đưa ra.

DDoS là hình thức hacker gửi lượng lớn truy cập giả vào hệ thống, nhằm gây tắc nghẽn hệ thống, khiến người dùng không thể truy cập và sử dụng dịch vụ bình thường trên trang www.ThuVienPhapLuat.vn .

Tấn công DDoS không làm ảnh hưởng đến dữ liệu, không đánh mất thông tin người dùng. Nó chỉ làm tắc nghẽn đường dẫn, làm khách hàng khó hoặc không thể truy cập vào dịch vụ.

Ngay khi bị tấn công DDoS, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã họp xem thời gian qua mình có làm sai hay gây thù chuốc oán với cá nhân tổ chức nào không.

Và nhận thấy mình không gây thù với bạn nào, nên chưa hiểu được mục đích của lần DDoS này là gì.

Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:

  • sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống pháp luật
  • và kết nối cộng đồng dân luật Việt Nam,
  • nhằm giúp công chúng loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu,
  • và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng nhà nước pháp quyền.

Luật sư Nguyễn Thụy Hân, Phòng Cộng Đồng Ngành Luật cho rằng: “Mỗi ngày chúng tôi hỗ trợ pháp lý cho hàng ngàn trường hợp, phổ cập kiến thức pháp luật đến hàng triệu người, thiết nghĩ các hacker chân chính không ai lại đi phá làm gì”.

Dù thế nào, để xảy ra bất tiện này cũng là lỗi của chúng tôi, một lần nữa THƯ VIỆN PHÁP LUẬT xin gửi lời xin lỗi đến cộng đồng, khách hàng.

Nhập hộ khẩu cho con vào nhà người thân có được không, thủ tục nhập hộ khẩu cho con, nhập hộ khẩu muộn cho con có bị xử phạt không, nhập hộ khẩu cho con...

Câu hỏi của bạn:

    Xin chào! Gia đình chúng tôi có 1 cháu nhỏ sinh năm 2012 và hiện gia đình đang sinh sống và làm việc tại VT (tạm trú). Tôi có tên trong sổ hộ khẩu gia đình ở Cần Thơ. Vợ tôi có hộ khẩu ở BR. Do nhận thức về pháp lý thủ tục còn hạn chế và thiếu sự tư vấn…nên từ lúc làm giấy khai sinh cho con đến giờ vẫn chưa làm thủ tục nhập hộ khẩu cho con. Nay vì nhu cầu học tập của con, tôi muốn xin nhập tên con vào hộ khẩu của Cậu vợ (VT) để tiện cho việc học của con…Không biết thủ tục gồm những loại giấy tờ gì? Tiến hành ra sao? Làm thủ tục ở đâu?

     Mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn.

Câu trả lời của Luật sư:

     Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đề nghị tư vấn luật đến Phòng tư vấn luật qua email – Luật Toàn quốc. Với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin đưa ra quan điểm tư vấn như sau:

Căn cứ pháp luật:

Nội dung tư vấn về nhập hộ khẩu cho con vào nhà người thân

1. Nơi cư trú của người chưa thành niên

     Theo thông tin bạn cung cấp, bé nhà bạn sinh năm 2012 (6 tuổi), vì vậy sẽ căn cứ vào Điều 13 Luật Cư trú 2016 quy định về nơi cư trú của người chưa thành niên như sau:

Điều 13. Nơi cư trú của người chưa thành niên

1. Nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha, mẹ; nếu cha, mẹ có nơi cư trú khác nhau thì nơi cư trú của người chưa thành niên là nơi cư trú của cha hoặc mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống.

2. Người chưa thành niên có thể có nơi cư trú khác với nơi cư trú của cha, mẹ nếu được cha, mẹ đồng ý hoặc pháp luật có quy định.”

Theo Khoản 1 Điều 25 Luật cư trú năm 2006 quy định: 

Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cư trú. Trường hợp không có ng­ười từ đủ mười tám tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì đ­ược cử một ng­ười trong hộ làm chủ hộ.

Những ng­ười ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.

     Như vậy, được sự đồng ý của hai bạn, bé có thể đăng kí thường trú với cậu tại VT. Vì bé chưa được làm thủ tục nhập hộ khẩu nên bạn có thể thực hiện đăng ký thường trú luôn cho bé. 

nhập hộ khẩu cho con vào nhà người thân

2. Thủ tục nhập hộ khẩu cho con vào nhà người thân

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

     Hồ sơ nhập hộ khẩu cho con gồm có:

  • 1 tờ Bản sao giấy khai sinh của trẻ (có dấu đỏ do UBND phường, xã cấp) và 1 bản photo.
  • Sổ hộ khẩu gia đình (bản chính).   
  • Điền đầy đủ thông tin vào mẫu Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu (mẫu này lấy tại Công an quận, huyện, thị xã, thành phố) và có ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chữ ký, ghi rõ họ tên.
  • Văn bản đồng ý của cha mẹ cho bé nhập khẩu vào nhà người thân, có xác nhận của UBND cấp xã.

Bước 2: Nộp hồ sơ

     – Bạn nộp hồ sơ tại Công an xã/thị trấn thuộc huyện hoặc Công an thị xã/thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của người cậu.

     – Nộp lệ phí theo quy định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Bước 3: Nhận kết quả

     Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền phải cấp sổ hộ khẩu cho công dân. Trường hợp không cấp phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

 3. Nhập hộ khẩu muộn cho con bị xử phạt

     Bạn phải làm thủ tục nhập hộ khẩu cho con trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày khai sinh, tuy nhiên bạn không thực hiện nên bạn sẽ bị xử phạt như sau:

     Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 8 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ, mức xử phạt được áp dụng từ 100 đến 300 nghìn đồng. Cụ thể:

“Điều 8. Vi phạm quy định về đăng ký và quản lý cư trú

1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về đăng ký thường trú, đăng ký tạm trú hoặc điều chỉnh những thay đổi trong sổ hộ khẩu, sổ tạm trú;

b) Cá nhân, chủ hộ gia đình không thực hiện đúng quy định về thông báo lưu trú, khai báo tạm vắng;

c) Không chấp hành việc kiểm tra hộ khẩu”

     Mức phạt không quá cao nhưng bạn phải làm thủ tục nhập khẩu cho bé càng sớm càng tốt.

Bài viết tham khảo:

     Để được tư vấn chi tiết nhập hộ khẩu cho con vào nhà người thân, quý khách vui lòng liên hệ tới tổng đài tư vấn pháp luật hôn nhân gia đình 19006500 để được tư vấn chi tiết hoặc gửi câu hỏi về Email: . Chúng tôi sẽ giải đáp toàn bộ câu hỏi của quý khách một cách tốt nhất.

     Luật Toàn Quốc xin chân thành cảm ơn./.o nhà người thân

Có thể nhập khẩu vào nhà người quen không? Thủ tục đăng ký hộ khẩu thường trú theo quy định của pháp luật.

Tóm tắt câu hỏi:

Cháu năm nay 17 tuổi và hiện tại là chưa có CMND và Hộ khâu vì do cậu 8 của cháu làm chủ hộ nên gia đình cháu có mẫu thuẫn nên cháu không được vào Hộ khẩu để làm CMND, nên cháu muốn hỏi là có thể vào hộ khẩu của người quen ( không cùng dòng họ ) thì có được không ạ. Người quen đã đồng ý cho vào hộ khẩu. Hiện tại là cháu không có tên trong danh sách hộ khẩu của ai cả giống như cháu sống ngoài vòng pháp luật vậy. Mong luật sư giúp cháu

Câu hỏi được biên tập và đăng tải bởi Bộ phận tư vấn về pháp luật hành chính -Phòng trợ giúp pháp lý trực tuyến miễn phí của Công ty Luật TNHH Dương Gia.

Luật sư tư vấn:

Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến Ban biên tập – Phòng tư vấn trực tuyến của Công ty LUẬT DƯƠNG GIA. Với thắc mắc của bạn, Công ty LUẬT DƯƠNG GIA xin được đưa ra quan điểm tư vấn của mình như sau:

1. Căn cứ pháp lý

– Luật cư trú năm 2006 

2. Giải quyết vấn đề

Do bạn không cung cấp đầy đủ thông tin là hiện tại bạn đang sinh sống ở đâu, ở tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương nên chúng tôi chia làm hai trường hợp sau: 

Trường hợp 1 ở tỉnh thì theo quy định tại Điều 19 Luật cư trú năm 2006 về điều kiện đăng ký thường trú tại tỉnh như sau: 

“Điều 19. Điều kiện đăng ký thường trú tại tỉnh

Công dân có chỗ ở hợp pháp ở tỉnh nào thì được đăng ký thường trú tại tỉnh đó. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.” 

Trường hợp có quan hệ gia đình là ông, bà nội , ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ thì không phải xuất trình giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp nhưng phải xuất trình giấy tờ chứng minh hoặc xác nhận của ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

Trường hợp thứ hai ở thành phố trực thuộc trung ương

Nếu bạn đang sống ở thành phố trực thuộc trung ương thì theo quy định tại Điều 20 Luật cư trú sửa đổi năm 2013 về điều kiện đăng ký thường trú như sau:

“Điều 20. Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương 

Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương: 

1. Có chỗ ở hợp pháp, trường hợp đăng ký thường trú vào huyện, thị xã thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ một năm trở lên, trường hợp đăng ký thường trú vào quận thuộc thành phố trực thuộc trung ương thì phải có thời gian tạm trú tại thành phố đó từ hai năm trở lên; 

2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: 

a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; 

b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột; 

c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; 

d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ; 

đ) Người thành niên độc thân về ở với ông, bà nội, ngoại, anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột; 

e) Ông bà nội, ngoại về ở với cháu ruột; ” 

Do đó, nếu bạn thuộc vào các trường hợp trên thì đủ điều kiện đăng ký thường trú.

Thủ tục đăng ký thường trú bao gồm:

Nếu bạn có chỗ ở hợp pháp và được người có sổ hộ khẩu cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hơp trên.

Cơ quan có thẩm quyền đăng ký thường trú:  Đối với thành phố trực thuộc trung ương  là công an quận, huyện, thị xã; Đối với tỉnh thì nộp hồ sơ tại cơ quan công an xã, phường, thị trấn thuộc huyện, công an xã, thành phố thuộc tỉnh.

Hồ sơ đăng ký thường trú bao gồm những giấy tờ như sau:

+ Phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu

+ Bản khai nhân khẩu

+ Các giấy tờ chứng minh quan hệ

+ Ý kiến đồng ý cho đăng ký thường trú của chủ hộ, chữ ký, ghi rõ họ, tên và ngày, tháng, năm vào phiếu báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu.

Sau khi thực hiện làm sổ hộ khẩu xong thì bạn sẽ làm được chứng minh nhân dân. Vì giấy chứng minh thư là căn cứ rất quan trọng để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào hầu hết các quan hệ xã hội…

Thủ tục đăng ký chứng minh nhân dân bao gồm:

+ Tờ khai cấp chứng minh nhân dân theo mẫu

+ Sổ hộ khẩu

+ Lăn tay, chụp ảnh hoặc công dân nộp ảnh theo quy định.

Sau khi bạn thực hiện các bước trên thì bạn sẽ có sổ hộ khẩu và chứng minh nhân dân theo quy định của pháp luật.

Video liên quan

Chủ đề