Chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội của Trung Quốc có đặc điểm gì

19/10/2021 898

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc giàu mạnh, văn minh.

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Từ việc quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong 'Chính sách cộng sản thời chiến', đến khi thực hiện 'Chính sách kinh tế mới' được thay đổi thế nào?
  • Hãy sắp xếp các sự kiện đã cho sau theo thứ tự thời gian:
  • Hãy cho biết Việt Nam đã nhận được sự giúp đỡ và viện trợ chủ yếu từ quốc gia nào trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội?
  • Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm:
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Cho biết đâu là điểm chung của các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mĩ Latinh trở thành 'sân sau' của nước nào sau đây?
  • Hãy cho biết bài học cơ bản rút ra từ thắng lợi của ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào trong cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một tâm điểm của sự đối đầu ở châu Âu giữa hai cực Liên Xô và Mĩ là đáp án?
  • Thất bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong việc thực hiện 'Chiến lược toàn cầu' là đáp án
  • Kế hoạch Mác san được ra đời vào thời gian nào dưới đây?
  • Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Thế chiến thứ hai?
  • Mục tiêu bao trùm của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là
  • Chính sách đã cho nào dưới đây của nhà Nguyễn đã khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài ?
  • Hãy cho biết Nguyễn Phúc Ưng Lịch là tên thật của vị vua nào thời Nguyễn?
  • Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội
  • Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân các nhà yêu nước đầu thế kỉ XX lựa chọn con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản?
  • Cho các sự kiện như bên dưới. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự thời gian.
  • Con đường đi tìm chân lý của Nguyễn Ái Quốc khác các với con đường cứu nước của lớp người đi trước là đáp án
  • Hãy cho biết ba tổ chức cộng sản ra đời và hoạt động riêng rẽ gây trở ngại nào dưới đây cho cách mạng Việt Nam?
  • Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc lựa chọn khác với các bậc tiền bối. Đó là con đường nào?
  • Hãy cho biết cuộc biểu tình trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Nghệ Tĩnh có gần 3 vạn nông dân tham gia diễn ra ở đâu?
  • Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là đáp án
  • Chọn câu đúng. Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, khẩu hiệu 'Phá kho thóc, giải quyết nạn đói' được Đảng ta đề ra trong
  • Chọn câu đúng. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân lúc mới thành lập do ai làm đội trưởng, có bao nhiêu người?
  • Tác dụng to lớn nhất mà chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc đấu tranh chống phát xít đã đem lại cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta là đáp án
  • Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bắt đầu từ thời gian nào sau đây?
  • Hãy cho biết trong những năm tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ban hành Sắc lệnh về thuế nông nghiệp vào năm nào?
  • Câu nào sau đây không phải ý nghĩa thắng lợi của công cuộc chống giặc đói những năm đầu sau thắng lợi của Cách mạng tháng 8 - 1945?
  • Cho các mục tiêu như sau. Đó là 3 mục tiêu trong chiến dịch nào của ta?
  • Chọn câu đúng. Thực chất của chính sách 'dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh' của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc (1947) là đang thực hiện chiến lược chiến tranh gì ở nước ta ?
  • Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17 - 7 đến ngày 2 - 8 - 1945), việc giải giáp quân Nhật ở Việt Nam được giao cho những nước nào sau đây?
  • Tại sao Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?
  • Ba biện pháp chiến lược được Mĩ thực hiện trong thời gian tiến hành 'chiến tranh đặc biệt' là đáp án
  • Lý do khiến Đảng đưa ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là
  • Cho biết ngày 16/5/1955, sự kiện quan trọng nào đã xảy ra?
  • Tập đoàn Ních-xơn thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai với ý đồ chính nào sau đây?
  • Năm 1969, Mỹ thực hiện thí điểm ở miền Nam Việt Nam một loại hình chiến lược chiến tranh mới. Đó là chiến lược nào?
  • Chọn câu đúng. Tháng 1/1961, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam đã được thành lập với tên gọi là gì?
  • Chọn câu đúng. Chính quyền Ngô Đình Diệm nói riêng và những chính quyền ngụy do Mĩ dựng lên ở miền Nam nói chung thực chất là biểu hiện
  • Không phải là khó khăn của miền Nam Việt Nam sau năm 1975?

Câu hỏi: Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm

B. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm

C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm

Đáp án C.

Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, đưa Trung Quốc trở thành cường quốc giàu mạnh, văn minh.

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国特色社会主义, Trung văn phồn thể: 中國特色社會主義; Hán Việt: Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9 năm 1997 gọi là chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc (Trung văn phồn thể: 有中國特色社會主義; Trung văn giản thể: 有中国特色社会主义, Hán Việt: hữu Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), là hệ tư tưởng chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa trên chủ nghĩa xã hội khoa học. Ý thức hệ này hỗ trợ việc tạo ra một nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chi phối bởi các khu vực công vì Trung Quốc đang trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội. Chính phủ Trung Quốc cho rằng Trung Quốc không từ bỏ chủ nghĩa Mác nhưng đã phát triển nhiều thuật ngữ và khái niệm của lý thuyết Mác-xít để hàm chứa hệ thống kinh tế mới. Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng chủ nghĩa xã hội là tương thích với các chính sách kinh tế. Trong tư tưởng của Cộng sản Trung Quốc hiện nay, Trung Quốc đang trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội-một quan điểm giải thích các chính sách kinh tế linh hoạt của chính phủ Trung Quốc để phát triển thành một quốc gia công nghiệp hóa.

Bắt đầu từ cuối năm 1978 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã tiến hành cải tổ nền kinh tế từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung kiểu Xô viết sang nền kinh tế hướng thị trường hơn nhưng vẫn trong khuôn khổ kiểm soát của Đảng. Theo mục tiêu này, chính quyền đã chuyển sang cơ chế khoán trong nông nghiệp thay cho hình thức hợp tác xã, tăng quyền hành đối với cán bộ địa phương và lãnh đạo các nhà máy trong công nghiệp, cho phép hoạt động đối với một loạt các doanh nghiệp cỡ nhỏ trong các ngành dịch vụ và sản xuất nhỏ, và mở cửa nền kinh tế cho ngoại thương và đầu tư nước ngoài. Các chính sách kiểm soát giá cả cũng được nới lỏng. Kết quả là nền kinh tế Hoa Lục đã chuyển từ một nền kinh tế mệnh lệnh sang hình thức kinh tế hỗn hợp, dung hòa giữa sở hữu tư nhân và nhà nước tạo nên một thứ chủ nghĩa tư bản nhà nước mang đặc trưng của Trung Quốc.

Tham khảoSửa đổi

Sách chuyên khảoSửa đổi

  • Gregor, A. James (1999). Marxism, China & Development: Reflections on Theory and Reality. Transaction Publishers. ISBN9780765806345.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • He, Henry Yuhuai (2001). Dictionary of the Political Thought of the People's Republic of China. M.E. Sharpe. ISBN9780765605696.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Hsu, Robert (1991). Economic Theories in China, 1979–1988. Cambridge University Press. ISBN9780521365673.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Li, Gucheng (1995). A Glossary of Political Terms of the People's Republic of China. Chinese University Press. ISBN9789622016156.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Schram, Stuart (1989). The Thought of Mao Tse-Tung. Cambridge University Press. ISBN9780521310628. Chú thích có tham số trống không rõ: |uthorlink= (trợ giúp)Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Vogel, Ezra (2011). Deng Xiaoping and the Transformation of China. Harvard University Press. ISBN9780674055445. Chú thích có tham số trống không rõ: |uthorlink= (trợ giúp)Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)

Video liên quan

Chủ đề