Chọn y sai hợp lực của hai lực song song cùng chiều có

18/06/2021 8,063

A. Độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.

B.  Cùng chiều với hai lực thành phần.

C. Phương song song với hai lực thành phần.

D. Cả ba đặc điểm trên.

Đáp án chính xác

Đáp án D Hợp lực của hai lực song song là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực. 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ

Xem đáp án » 18/06/2021 11,318

Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi

Xem đáp án » 18/06/2021 8,908

Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng

Xem đáp án » 18/06/2021 8,699

Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là

Xem đáp án » 18/06/2021 6,077

Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là:

Xem đáp án » 18/06/2021 5,796

Cách nào dưới đây có tác dụng làm tăng mức vững vàng của vật?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,944

Chỉ có thế tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó

Xem đáp án » 18/06/2021 4,434

Trọng tâm là điểm đặt của ........tác dụng lên vật

Xem đáp án » 18/06/2021 3,890

Mặt chân đế của vật là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,856

Chọn câu trả lời sai.

Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,793

Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 2,595

Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào

Xem đáp án » 18/06/2021 2,531

Chọn câu sai:

Một vật phẳng mỏng đồng chất có dạng là một tam giác đều. Trọng tâm của vật đó nằm tại

Xem đáp án » 18/06/2021 2,303

Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì

Xem đáp án » 18/06/2021 2,185

Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với

Xem đáp án » 18/06/2021 1,951

I. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

\(\begin{array}{l}F = {F_1} + {F_2}\\\dfrac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \dfrac{{{d_2}}}{{{d_1}}}\left( {chiatrong} \right)\end{array}\)

Trong đó:

\({d_1}\) là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực \(\overrightarrow {{F_1}} \)

\({d_2}\) là khoảng cách từ giá của hợp lực tới giá của lực \(\overrightarrow {{F_2}} \)

Quy tắc trên vẫn đúng cho cả trường hợp thanh AB không vuông góc với hai lực thành phần \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \)

Chọn y sai hợp lực của hai lực song song cùng chiều có

II. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song

- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng.

- Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài.

- Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

Chọn y sai hợp lực của hai lực song song cùng chiều có

\(\overrightarrow {{F_1}}  + \overrightarrow {{F_2}}  + \overrightarrow {{F_3}}  = \overrightarrow 0 \)

Sơ đồ tư duy về quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Chọn y sai hợp lực của hai lực song song cùng chiều có

Nhận xét nào sau đây là sai? Hợp lực của hai lực song song cùng chiều có đặc điểm

A. Cùng giá với các lực thành phần

B. Có giá nằm giữa hai giá của hai lực thành phần theo quy tắc chia trong

C. Cùng chiều với hai lực thành phần

D. Có độ lớn bằng tổng độ lớn ca hai lực thành phần