Chôn nhau cắt rốn có nghĩa là gì

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của câu chôn rau cắt rốn trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ chôn rau cắt rốn trong Thành ngữ Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ chôn rau cắt rốn nghĩa là gì.

Nơi ra đời, quê hương.

Thuật ngữ liên quan tới chôn rau cắt rốn

  • một lạy sống bằng đống lạy chết là gì?
  • nửa tỉnh, nửa mê là gì?
  • của ăn, của để là gì?
  • ném đá ao bèo là gì?
  • ăn xổi ở thì là gì?
  • yêu vì nết, trọng vì tài là gì?
  • mẹ dạy thì con khéo, bố dạy thì con khôn là gì?
  • ném tiền qua cửa sổ là gì?
  • mèo già ăn trộm, mèo ốm phải đòn là gì?
  • chó ghẻ có mỡ đằng đuôi là gì?
  • sớm nắng chiều mưa là gì?
  • muốn ăn phải lăn vào bếp là gì?
  • tiền rừng bạc bể là gì?
  • đâm lao phải theo lao là gì?
  • giấu như mèo giấu cứt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của câu "chôn rau cắt rốn" trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt

chôn rau cắt rốn có nghĩa là: Nơi ra đời, quê hương.

Đây là cách dùng câu chôn rau cắt rốn. Thực chất, "chôn rau cắt rốn" là một câu trong từ điển Thành ngữ Tiếng Việt được cập nhập mới nhất năm 2023.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thành ngữ chôn rau cắt rốn là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Theo đó, môn Luyện từ và câu, bài Mở rộng vốn từ Tổ quốc (trang 18 Sách Tiếng Việt 5/ tập 1, NXB Giáo dục, in tại Công ty Trần Phú, 71-75 Hai Bà Trưng, Q1. TP.HCM, Số xuất bản 1517/105-05) có bài tập câu 4:

Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:

a/ Quê hương

b/ Quê mẹ

c/ Quê cha đất tổ

d/ Nơi chôn rau cắt rốn

Phụ huynh này cho rằng đáp án đúng là câu d nhưng phải là "Nơi chôn nhau cắt rốn", chứ không phải "chôn rau cắt rốn".

Trước nhiều ý kiến gây tranh cãi, ông Nguyễn Văn Tùng - Phó Tổng biên tậpNhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã đưa ra ý kiến.

Ông Tùng cho biết, trong tiếng Việt, "rau" hoặc "nhau" là hai cách phát âm (hai biến thể ngữ âm) của cùng một từ chỉ bộ phận nối thai nhi với thành tử cung của mẹ qua dây rốn để cung cấp dinh dưỡng, bài tiết chất thải và trao đổi khí qua máu cho thai nhi.

Ông Tùng lấy ví dụ, như Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, 2005) có cả hai mục từ "rau" và "nhau", nhưng cho rằng "rau" là cách phát âm của phương ngữ (tr, 706, 822).

Tuy nhiên, cuốn Giải phẫu sinh lý, tập 2 của Bộ Y tế (NXB Y học, 1986) gọi bộ phận nêu trên là "rau": “Thai phát triển do các tác động phối hợp của buồng trứng, của rau và của thùy trước tuyến yên” (tr. 93); “Bản thân rau thai cũng tiết ra progesteron và estrogen” (tr.94).

SGK Tiếng Việt lớp 5.

Cuốn Thành ngữ học tiếng Việt của Hoàng Văn Hành (NXB Khoa học xã hội, 2015) chấp nhận cả hai thành ngữ "chôn rau cắt rốn" và "chôn nhau cắt rốn".

Còn Tố Hữu, nhà thơ bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ dân gian thì viết: “Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp, Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp Nơi chôn rau cắt rốn của ta!” (Tố Hữu toàn tập, NXB Văn học, 2009, tr. 224).

Theo ông Tùng, thành ngữ "nơi chôn rau cắt rốn" mà sách Tiếng Việt 5 cung cấp là đúng.

“Ở những địa phương quen gọi rau là nhau, các thầy, cô giáo có thể giải thích cho học sinh hiểu và học sinh cũng có thể sử dụng cách gọi nào quen thuộc hơn với mình”, ông Nguyễn Văn Tùng nói.

Cơ quan chủ quản: Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam. Địa chỉ: Tầng 16 VTCOnline, 18 Tam Trinh, Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: 04-9743410. Fax: 04-9743413.

Liên hệ Tài trợ & Hợp tác nội dung Hotline: 0942 079 358 Email: thanhhoangxuan@vccorp.vn

Cụ thể, trong phần Luyện từ chủ đề Mở rộng vốn từ: Tổ quốc nằm ở trang 18 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 có câu 4 với yêu cầu:

Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây:

  1. Quê hương
  1. Quê mẹ
  1. Quê cha đất tổ
  1. Nơi chôn rau cắt rốn

Tuy nhiên, vị phụ huynh này cho rằng phải là “Nơi chôn nhau cắt rốn”, chứ không phải “Chôn rau cắt rốn”.

Trước đó, một thầy giáo ở TP.HCM khi góp ý cho cuốn sách này cũng cho rằng thành ngữ "chôn rau cắt rốn" là sai, đúng ra phải là "chôn nhau cắt rốn".

Phần nội dung trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 1 khiến phụ huynh băn khoăn. Ảnh: Thanh Hùng.

Trong khi đó, anh Kiều Hải, một nhà báo ở Hà Nội nhận xét: "Chôn rau cắt rốn" là một thành ngữ quá phổ biến, thậm chí còn được sử dụng nhiều hơn cả "chôn nhau cắt rốn", vì "rau" đi với "rốn" thì thuận miệng lẫn thuận tai hơn.

Anh cho biết, thành ngữ này được ghi nhận và giải nghĩa trong rất nhiều cuốn từ điển, chẳng hạn như:

- Đại từ điển tiếng Việt (Bộ GD-ĐT và Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam), do Nguyễn Như Ý chủ biên.

- Từ điển tiếng Việt (Trung tâm Từ điển học Vietlex), bản in năm 2014.

- Thành ngữ tiếng Việt, của Nguyễn Lực - Lương Văn Đang, với sự cộng tác của Nguyễn Đăng Châu, Phạm Văn Thứ, Bùi Duy Tân, bản in năm 1978 và 2009. Bản 2009 còn bổ sung cách nói ngược là "cắt rốn chôn rau".

Thành ngữ "chôn rau cắt rốn" được giải thích trong một cuốn từ điển

Anh Hải cho biết thêm:

"Sợ rằng, trong Nam và trước đây quen dùng "nhau" thay cho "rau", tôi lại thử tra tiếp thì thấy "chôn rau cắt rốn" cũng xuất hiện cả trong cuốn "Việt Nam tự điển" của Lê Văn Đức cùng một nhóm văn hữu soạn, Lê Ngọc Trụ hiệu đính, xuất bản ở Sài Gòn lần đầu năm 1970.

Theo anh Hải, phụ huynh nhìn nhận thì có thể theo cảm tính; nhưng thầy giáo thì lại sơ suất, không có thói quen tra cứu từ điển trước khi góp ý là điều "chưa khoa học".

VietNamNet đã liên hệ tới Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam để làm rõ điều này.

Ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định câu này không sai.

Ông Tùng lý giải, trong tiếng Việt, rau hoặc nhau là hai cách phát âm (hai biến thể ngữ âm) của cùng một từ chỉ bộ phận nối thai nhi với thành tử cung của mẹ qua dây rốn để cung cấp dinh dưỡng, bài tiết chất thải và trao đổi khí qua máu cho thai nhi.

Ông Tùng đưa dẫn chứng: Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (do Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học, 2005) có cả hai mục từ rau và nhau, nhưng cho rằng rau là cách phát âm của phương ngữ (tr, 706, 822).

Tuy nhiên, cuốn Giải phẫu sinh lý, tập 2 của Bộ Y tế (NXB Y học, 1986) gọi bộ phận nêu trên là rau: “Thai phát triển do các tác động phối hợp của buồng trứng, của rau và của thùy trước tuyến yên” (tr. 93); “Bản thân rau thai cũng tiết ra progesteron và estrogen” (tr.94).

Cuốn Thành ngữ học tiếng Việt của Hoàng Văn Hành (NXB Khoa học xã hội, 2015) chấp nhận cả hai thành ngữ Chôn rau cắt rốn và Chôn nhau cắt rốn.

Còn Tố Hữu, nhà thơ bậc thầy về sử dụng ngôn ngữ dân gian thì viết:

“Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp,

Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc Pháp

Nơi chôn rau cắt rốn của ta!” (Tố Hữu toàn tập, NXB Văn học, 2009, tr. 224)

Như vậy, ông Tùng khẳng định thành ngữ nơi chôn rau cắt rốn mà sách giáo khoa Tiếng Việt 5 cung cấp là đúng. “Ở những địa phương quen gọi rau là nhau, các thầy, cô giáo có thể giải thích cho học sinh hiểu và học sinh cũng có thể sử dụng cách gọi nào quen thuộc hơn với mình”, ông Tùng nói.

Đồng quan điểm, PGS. TS Phạm Văn Tình (Tổng thư ký hội ngôn ngữ học Việt Nam) cũng cho rằng “Chôn nhau cắt rốn” và “Chôn rau cắt rốn” là 2 biến thế mỗi nơi dùng 1 kiểu và cả 2 đều có thể dùng được.

Khi em bé sinh ra ở nông thôn thì nơi chôn rau cắt rốn được gọi là gì?

Khi em sinh ra ở nông thôn thì " nơi chôn rau cắt rốn" được gọi đó là quê quá . Tiếng thứ hai của từ này đồng nghĩa với" đất nước" giang sơn. Đặt câu với thành ngữ : Nơi chôn rau cắt rốn .

Chủ đề