Cho hàm số y bảng fx có bảng biến thiên như sau Số nghiệm của phương trình 7 x trừ 2 bảng 0 là

Có lỗi đường truyền

F5 để kết nối lại, hoặc BẤM VÀO ĐÂY

 Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f(x) + 7 = 0 là

Giải thích :

Biến đổi f(x) + 7 = 0⇔ f(x) = -7.

Số nghiệm thực của phương trình f(x) + 7 = 0 chính là số giao điểm của hai đường thẳng y = f(x) và y = -7

Dựa vào bảng biến thiên ta có số nghiệm thực của phương trình f(x) + 7 = 0 là 1.

Cho hàm số (y = f( x ) ) có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm thực của phương trình (2f( x ) + 5 = 0 ) là:


Câu 83576 Thông hiểu

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm thực của phương trình \(2f\left( x \right) + 5 = 0\) là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Số nghiệm của phương trình \(2f\left( x \right) + 5 = 0\) \( \Leftrightarrow f\left( x \right) = - \dfrac{5}{2}\) là số giao điểm của đường thẳng \(y = - \dfrac{5}{2}\) và đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right).\)

Dựa vào BBT để nhận xét số giao điểm của hai đồ thị hàm số.

Phương pháp giải các bài toán tương giao đồ thị --- Xem chi tiết

...

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Phương trìnhf(4x-x2)-2=0 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

A.2B.6C.4D.0

Cho hàm số y=fx có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thực của phương trình 2018fx−2019=0

A.8 .

B.2 .

C.4 .

D.0 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Lời giải
Chn B
Ta có: Hàm số y=fx là hàm số chẵn có bảng biến thiên như sau


2018fx−2019=0⇔fx=20192018 .
Số nghiệm thực của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị hàm số y=fx và đường thẳng y=20192018 . Dựa vào bảng biến thiên ta thấy số nghiệm thực của phương trình 2018fx−2019=0 là 2 .

Vậy đáp án đúng là B.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

  • Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V (VA) theo trật tự giảm dần là :

  • Tính khử và tính axit của các HX (X: F, Cl, Br, I) tăng dần theo dãy nào sau đây ?

  • Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?

  • Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử ; (2) tổng số electron ; (3) tính kim loại, tính phi kim ; (4) số electron lớp ngoài cùng ; (5) độ âm điện ; (6) nguyên tử khối ; (7) tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; (8) hóa trị của các nguyên tố ; (9) năng lượng ion hóa.

  • Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro chứa 75% khối lượng R. Hợp chất với hiđro có công thức là :

  • Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là :

  • Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố :

  • Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là :

  • Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,86% về khối lượng, nguyên tố R là :

Video liên quan

Chủ đề