Chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử năm 2024

Cho các mệnh đề sau (1) Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (3) Cu?

Cho các mệnh đề sau (1) Cu2O vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. (2) CuO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (3) Cu(OH)2 là hợp chất có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn. (4) CuSO4 khan có thể dùng để phát hiện nước lẫn trong dầu hoả (dầu hôi) hoặc xăng. (5) CuSO4 có thể dùng làm khô khí NH3. Số mô tả sai là:

Đáp án B

1, đúng, do Cu2O có số oxi hóa +1 trung gian giữa 0 và +2

2. sai, CuO chỉ có tính khử

3. đúng

4. đúng, CuSO4 khan sẽ chuyển màu xanh khi gặp H2O

5. sai, CuSO4 cho vào khí NH3 ẩm sẽ có phản ứng tạo Cu(OH)2..

Vậy, có 2 mô tả sai

\( \Rightarrow \) Đáp án B

loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí hiđro (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là

SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

B

dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

C

dung dịch KOH, CaO, nước Br2.

D

O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là

Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

B

Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn

C

Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

D

Sát trùng nước sinh hoạt

Khí thải của một nhà máy chế biến thức ăn gia súc có mùi trứng thối. Sục khí thải quá dung dịch Pb(NO

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Từ đó bạn đọc vận dụng vào trả lời các câu hỏi lý thuyết tương tự. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

  1. H2S.
  1. O3.
  1. SO2.
  1. H2SO4.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Oxi có số oxi hóa là 0 và -2

S có số oxi hóa là -2, 0, +4, +6 => S0 và S+4 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử

\=> Trong 4 đáp án có SO2 (S+4) thỏa mãn

Đáp án C

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

  1. Cl2, O3 và S
  1. S, Cl2, Br2
  1. Na, F2, S
  1. Br2, O2, Ca

Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của lưu huỳnh?

  1. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá, tính khử.
  1. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá.
  1. Lưu huỳnh có tính oxi hoá và tính khử.
  1. Lưu huỳnh chỉ có tính khử.

Câu 3. Chất nào sau đây không có tính khử?

  1. S
  1. SO2
  1. SO3
  1. H2S

Câu 4. Cặp chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

  1. H2S và SO2.
  1. H2S và S.
  1. S và SO2.
  1. SO2 và H2SO4

Câu 5. Cặp chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?

  1. H2S và SO2.
  1. H2S và S.
  1. S và SO2.
  1. O2 và O3

Câu 6. Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không có khả năng thể hiện tính oxi hóa?

  1. SO2
  1. H2SO4
  1. KHS
  1. SO3

Câu 7. Dãy nào sau đây có khả năng thể hiện cả tính oxi hoá và tính khử?

  1. O2; S; SO2.
  1. S; SO2; Cl2.
  1. O3; H2S; SO2.
  1. H2SO4; S; Cl2.

Câu 8. SO2 thể hiện tính khử trong phản ứng nào dưới đây?

  1. SO2 + Na2O → Na2SO3
  1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
  1. SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
  1. SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O

-------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé.

Chủ đề