Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl có thể sinh ra muối Fe3+

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là

Để điều chế FeCl2, người ta có thể dùng cách nào sau đây ?

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Phản ứng nào sau đây sai :

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố sắt?

Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?

Tên tương ứng của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3. Fe3O4, FeS2 lần lượt là

Trong các loại vật liệu xây dựng thì sắt, thép là một trong những vật liệu phổ biến nhất trên thế giới, được sử dụng làm vật liệu cho công trình xây dựng, đồ dùng hay trong ngành công nghiệp, cơ khí, ...

Các loại sắt, thép xây dựng được chế tạo thành các nhóm hợp kim khác nhau, tùy theo thành phần hóa học của các nguyên tố để tạo ra vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng. Vật liệu sắt thép nhìn chung có nhiều ưu điểm vượt trội hơn những vật liệu truyền thống, tự nhiên như: gỗ, đất, đá,... nhờ chất lượng về độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn và độ bền cao. Sắt thép xây dựng được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực đời sống và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối sắt (III ) clorua?

Dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối sắt (III ) clorua?

A. Fe3O4

B. Fe3O4, Fe2O3

C. FeO

D. Fe2O3

Dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây tạo ra muối Fe(III)?

A. Fe(OH)2.

B. FeO.

C. Fe2O3.

D. FeSO4. 

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Dãy các chất đu phản ứng với dung dịch HCl

    A. NaOH, Al, CuSO4, CuO

    B. Cu (OH)2, Cu, CuO, Fe

    C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4

    D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

A. Fe[OH]3 tác dụng với dung dịch HCl.

B.Fe2O3tác dụng với dung dịch HCl.

C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

Đáp án chính xác

D.FeO tác dụng với dung dịch HNO3loãng.

Xem lời giải

08:59:2913/11/2021

Sắt khi tham gia phản ứng hóa học sẽ tạo thành những hợp chất của sắt [II] hoặc hợp chất của sắt [III]. Thí dụ khi sắt phản ứng với axit HCl loãng sẽ tạo thành muối của sắt 2, nhưng khi phản ứng với HNO3 sẽ tạo thành muối của sắt 3.

Bài viết này giúp các em biết tính chất vật lý và tính chất hóa học của một số hợp chất của sắt II, sắt III. Biết ứng dụng và phương pháp điều chế một số hợp chất của sắt.

I. Hợp chất của sắt[II]: Sắt [II] oxit; Sắt [II] hidroxit; Muối sắt [II].

Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt[II] là tính khử Fe2+ thành Fe3+.

 Fe2+ → Fe3+ + 1e

1. Sắt [II] oxit: FeO

- Sắt[II] oxit FeO là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên; không tan trong nước

- Sắt [II] oxit FeO tác dụng với axit [dung dịch HCl] sinh ra muối sắt [II]:

 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

- Sắt [II] oxit FeO tác dụng với axit có tính oxi hóa mạnh [dung dịch HNO3] được muối sắt[III]:

 3FeO + 10HNO3 → 3Fe[NO3]3 + NO + 5H2O

- Điều chế Sắt[II] oxit bằng cách dùng H2 hay CO khử sắt[III] oxit ở 500°C.

 Fe2O3 + CO  2FeO + CO2

2. Sắt[II] hiđroxit Fe[OH]2

- Sắt [II] hidroxit Fe[OH]2 nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.

- Trong không khí, Fe[OH]2 dễ bị oxi hóa thành Fe[OH]3 màu nâu đỏ.

 4Fe[OH]2 + O2 + 2H2O  →  4Fe[OH]3

- Do đó, để điều chế Fe[OH]2 tinh khiết phải điều chế trong điều kiện không có không khí.

- Sắt [II] hidroxit Fe[OH]2 Có tính bazơ [tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng] tạo nên muối sắt [II].

3. Muối sắt [II]

- Đa số tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước: FeSO4.7H2O; FeCl2.4H2O

- Dễ bị oxi hóa thành muối sắt [III]

 2FeCl2 + Cl2  →  2FeCl3

> Chú ý: dung dịch muối sắt [II] điều chế được cần dùng ngay, vì trong không khí muối sắt [II] sẽ chuyển dần thành muối sắt [III].

- Điều chế: cho Fe [hoặc FeO, Fe[OH]2] tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng:

 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2

- Ứng dụng: muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực nhuộm vải.

II. Hợp chất sắt[III]: Sắt [III] oxit; Sắt [III] hidroxit; Muối sắt [III].

Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt[III] là tính oxi hóa, một số hợp chất có tính khử

Fe3+ + 1e → Fe2+  hoặc Fe3+ +3e  → Fe

1. Sắt[III] oxit Fe2O3

- Sắt [III] oxit Fe2O3 là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.

- Sắt [III] oxit Fe2O3 là oxit bazơ nên dễ tan trong các dung dịch axit mạnh.

 Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O

- Ở nhiệt độ cao, Fe2O3 bị CO hoặc H khử thành Fe.

 Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

- Điều chế sắt [III] oxit: Fe2O3 có thể điều chế bằng phản ứng phân hủy Fe[OH]3 ở nhiệt độ cao.

 2Fe[OH]3  Fe2O3 + 3H2O

- Sắt [III] oxit có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit dùng để luyện gang.

2. Sắt[III] hiđroxit Fe[OH]3

- Sắt [III] hidroxit Fe[OH]3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước nhưng dễ tan trong dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt[III].

 2Fe[OH]3 + 3H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 6H2O

- Điều chế Sắt[III] hiđroxit bằng cách cho dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch muối sắt[III].

 FeCl3 + 3NaOH → Fe[OH]3 + 3NaCl

3. Muối sắt[III]

- Đa số muối sắt[III] tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước. Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2[SO4]3.9H2O

- Các muối sắt[III] có tính oxi hóa, dễ bị khử thành muối sắt[II].

 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 

- Bột đồng tan trong dung dịch muối sắt [III].

 Cu + 2FeCl3[vàng nâu] → CuCl2 + FeCl2

⇒ Dung dịch CuCl2 [màu xanh] và dung dịch FeCl2 [không màu] nên dung dịch thu được có màu xanh.

Trên đây KhoiA.Vn đã giới thiệu với các em về Tính chất hóa học chung hợp chất của Sắt 2 và tính chất hóa học chung hợp chất của Sắt 3. Hy vọng bài viết giúp các em hiểu rõ hơn. Nếu có câu hỏi hay góp ý các em hãy để lại bình luận dưới bài viết, chúc các em thành công.

Video liên quan

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra muối và khí H2?

A. Cu

B. Mg[OH]2

C. Fe

D. CaCO3

Câu hỏi hot cùng chủ đề

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

UNIT 9: LANGUAGE - TỔNG ÔN NGỮ PHÁP - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

KĨ THUẬT GIẢI BÀI TẬP OXI HOÁ ANCOL - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2 - CHỮA ĐỀ PGD TÂY HỒ - HÀ NỘI - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG HAY NHẤT - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN

Vật lý

BÀI TẬP ANCOL THƯỜNG GẶP TRONG CÁC ĐỀ THI - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN TỪ A ĐẾN Z - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN [Hay nhất] - 2k6 - Livestream TOÁN thầy ANH TUẤN

Toán

ÔN TẬP ĐẠO HÀM TỔNG HỢP [LẦN 1] - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Nồng độ cao nhất của dung dịch HCl ở 20oC là

Nhận xét nào sau đây về khí hiđro clorua là không đúng?

Trong các phản ứng hóa học, axit HCl có thể đóng vai trò là

Hợp chất nào sau đây vừa có tính axit vừa có tính khử là:

HCl tác dụng với dãy chất nào sau đây tạo ra khí?

Để loại khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua

Để điều chế khí HCl trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp:

Trả lời câu hỏi:

A. Al2O3.

B. Fe3O4.

C. CaO.

D. Na2O.

Đáp án:

B. Fe3O4.

PTHH: Fe3O4 + 8HCl = 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

Từ khóa google: Hóa học lớp 12; Trắc nghiệm hóa 12; Ôn thi tốt nghiệp THPT; Câu hỏi trắc nghiệm hóa học;

Các bài viết khác:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Natri hiđroxit [hay xút ăn da] là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3 được VnDoc tổng hợp từ đề minh họa THPT Quốc gia năm 2022 môn Hóa. Hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung muối sắt [III]. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi bài tập liên quan. Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập, ôn luyện củng cố kiến thức. Mời các bạn tham khảo.

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3

A. Fe2O3

B. FeCl2

C. Fe

D. FeO

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

A. FeO + 6HCl → 2FeCl3 + H2O

C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

D. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Đáp án A

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl tạo hai muối?

A. Al2O3.

B. Na2O.

C. Fe3O4.

D. CuO.

Xem đáp án

Đáp án C

Câu 2. Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là

A. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra.

B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.

C. Sủi bọt khí, đường không tan.

D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.

Xem đáp án

Đáp án A

H2SO4 đặc có tính háo nước sẽ than hóa đường saccarozo [màu đen xuất hiện]:

C12H22O11 → 12C + 11H2O

Sau đó: C + 2H2SO4 → 2SO2 + CO2 + 2H2O [Có khí CO2, SO2 thoát ra]

Câu 3.Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ khí X là

A. N2

B. N2O

C. NO

D. NO2

Xem đáp án

Đáp án D

Fe + 6HNO3 → Fe[NO3]3 + 3NO2 ↑ + 3H2O

Khi cho Fe tác dụng HNO3 đặc nóng Có khí độc màu nâu đỏ thoát ra chính là NO2

Câu 4. Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối:

A. FeSO4, Fe2[SO4]3, NaNO3, Na2SO4.

B. FeSO4, Fe[NO3]2, Na2SO4, NaNO3.

C. FeSO4, Na2SO4.

D. FeSO4, Fe[NO3]2, Na2SO4.

Xem đáp án

Đáp án C

Phản ứng sinh ra khí H2 ⟹ NO3- hết [do ban đầu Fe phản ứng với H+ + NO3-, đến khi NO3- phản ứng hết thì Fe phản ứng với H+ sinh ra khí H2].

Sau phản ứng vẫn còn chất rắn ⟹ Fe còn dư ⟹ Phản ứng tạo Fe2+ và H+ hết.

Na+, SO42- không tham gia phản ứng nên còn nguyên.

Vậy sau phản ứng thu được các muối FeSO4, Na2SO4.

-------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tạp lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.

Video liên quan

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề