Chất lỏng gây áp suất như thế nào

Lý thuyết. Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Quảng cáo

ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU

I - SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Chất lỏng gây áp suất như thế nào

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.

II - CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

$p = d.h$

Trong đó:

+ \(p\): áp suất ở đáy cột chất lỏng \(\left( {Pa} \right)\)

+ $h$: là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất $\left( m \right)$

+ $d$: trọng lượng riêng của chất lỏng $\left( {N/{m^3}} \right)$

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng làđộ sâucủa điểm đó so với mặt thoáng.

Chú ý:Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau.

III - BÌNH THÔNG NHAU

Chất lỏng gây áp suất như thế nào

- Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau.

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao.

- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên cùng mặt phẳng ngang đều bằng nhau.

- Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng là máy ép dùng chất lỏng.

- Khi tác dụng một lực \(f\) lên pittông nhỏ có diện tích $s$, lực này gây áp suất \(p = \dfrac{f}{s}\) lên chất lỏng.

Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittông lớn có diện tích $S$ và gây ra lực nâng $F$ lên pittông này.

Công thức máy ép dùng chất lỏng: \(\dfrac{F}{f} = \dfrac{S}{s}\)

Chất lỏng gây áp suất như thế nào

IV. MÁY THỦY LỰC

Cấu tạo: gồm hai xi lanh (một to, một nhỏ) được nối thông với nhau, chứa đầy chất lỏng

Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ ătng áp suất nên ta luôn có:

\(\frac{F}{f} = \frac{S}{s}\)

Trong đó:

+ f là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện s

+ F là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện S

Chất lỏng gây áp suất như thế nào

Bài tiếp theo

Chất lỏng gây áp suất như thế nào

  • Bài C1 trang 28 SGK Vật lí 8

    Các màng cao su bị biến dạng(h8.3b) chứng tỏ điều gì?

  • Bài C2 trang 28 SGK Vật lí 8

    Có phải chất lỏng chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không?

  • Bài C3 trang 29 SGK Vật lí 8

    Khi nhấn bình sâu vào nước rồi buông tay kéo sợi dây ra. Đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi bình quay theo các phương khác nhau.(h8.4b).

  • Bài C4 trang 29 SGK Vật lí 8

    Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:

  • Bài C5 trang 30 SGK Vật lí 8

    Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau).

  • Lý thuyết công cơ học
  • Lý thuyết cơ năng của vật
  • Lý thuyết các chất được cấu tạo như thế nào?
  • Bài C5 trang 70 SGK Vật lí 8

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Áp suất tuyệt đốiSửa đổi

Áp suất tuyệt đối là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.

Ký hiệu: pa

Công thức:

trong đó:

  • p0 là áp suất khí quyển
  • là trọng lượng riêng của chất lỏng
  • h là độ sâu thẳng đứng từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm được xét

Áp suất chất lỏng là gì? Cho ví dụ

Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì được hiểu là một giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích được đặt tại điểm đó. Nó một lực đẩy của các chất lỏng được truyền trong một đường ống nhất định.

Chất lỏng ở đây có thể là nước, dầu,… Lực đẩy trong các đường ống càng nhanh thì áp suất chất lỏng càng mạnh. Và ngược lại, lực đẩy càng yếu thì áp suất chất lỏng càng thấp.

Chất lỏng gây áp suất như thế nào

Để các bạn có thể hiểu rõ hơn về áp suất chất lỏng là gì. Đâysẽ cho bạn một ví dụ cụ thể về áp suất chất lỏng là gì nhé!

Trong một đường ống dẫn nước đến một thùng nước. Nếu bạn vặn hết cỡ lượng nước ở vòi thì lúc này thùng nước của bạn sẽ nhanh đầy hơn. Cùng với đó là lượng nước trong ống cũng sẽ chảy nhanh hơn. Lúc này áp suất của nước trong đường ống dẫn sẽ là rất mạnh.

Áp suất là gì?

Trước khi đến với chủ đề áp suất chất lỏng, chúng ta cần phải hiểu những kiến thức cơ bản về áp suất. Nếu như các em đã tìm hiểu qua về áp suất chắc hẳn các em sẽ hiểu hơn về điều này. Áp suất được định nghĩa chính là độ lớn của áp lực bị chèn ép lên một diện tích nhất định. Trong đó, áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Nói một cách đơn giản hơn, áp suất được sinh ra khi có một lực tác dụng vuông góc bị đè nén lên một bề mặt nhất định.

Áp suất có thể xảy ra trong môi trường chất rắn, lỏng, khí. Đó chính là lý do vì sao, các em được tìm hiểu về áp suất chất lỏngbình thông nhau. Áp suất chất lỏng hay áp suất thông thường đều được đo bằng đơn vị N/m2 hay Pa. Đây là đơn vị đo lường quốc tế dùng cho độ lớn của áp suất. Tuy nhiên, ở một số khu vực địa lý khác nhau người ta có thể sử dụng đơn vị khác.

Các em không cần phải lo lắng quá nhiều về vấn đề này. Đề bài trên lớp của các em hầu hết chỉ sử dụng N/m2 hoặc Pa. Ngoài ra, trong thực tế, các máy đo áp suất cũng được cài đặt nhiều đơn vị. Các em cần sử dụng thì có thể chuyển đổi trước khi đo. Kết quả từ máy đo sẽ là kết quả chính xác với đơn vị được hiển thị. Áp suất chất lỏng bình thông nhau là hai lý thuyết được đi kèm với nhau để tiện vận dụng. Các em hãy tìm hiểu kỹ trong các mục tiếp theo của bài viết nhé!