Chất 5bu tạo nên dạng đột biến nào sau đây

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ở người, gen lặn a gây bệnh bạch tạng trên NST thường, alen trội tương ứng A không gây bệnh. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Chất 5bu tạo nên dạng đột biến nào sau đây

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III-10 và III-11 trong phả hệ này sinh con, xác suất đứa con gái của họ sẽ không mang alen gây bệnh là bao nhiêu?

Câu 2:

Ở ruồi giấm, xét 3 gen A, B, D quy định 3 tính trạng khác nhau và alen trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: ♀ABabDd×♂ ABabDd thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 4%. Có bao nhiêu dự đoán sau đây là đúng với kết quả ở F1?

(1). Có 21 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình.

(2). Kiểu hình có 2 trong 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ 30%.

(3). Tần số hoán vị gen là 36%.

(4). Tỉ lệ kiểu hình mang 1 trong 3 tính trạng trội chiếm 16,5%.

(5). Kiểu gen dị hợp về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 16%.

(6). Xác suất để 1 cá thể A-B-D- có kiểu gen thuần chủng là 8/99

Câu 3:

Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau chi phối, kiểu gen chứa hai loại gen trội cho hoa đỏ, kiểu gen chỉ chứa một loại gen trội cho hoa hồng, kiểu gen đồng hợp lặn cho hoa trắng. Tiến hành tự thụ phấn cây hoa đỏ dị hợp hai cặp gen được F1. Xét các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1). Tỉ lệ cây dị hợp tử ở F1 là 50%.

(2). Nếu cho các cây hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng trong số những cây hoa đỏ F2 thu được là 25%.

(3). Nếu cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn, tỉ lệ cây hoa hồng thu được khoảng 22,78%.

(4). Nếu cho cây hoa hồng F1 giao phấn ngẫu nhiên đến khi cân bằng di truyền thì tỉ lệ kiểu hình thu được là 25 hoa đỏ : 40 hoa hồng : 16 hoa trắng

Câu 4:

Một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là P: 0,36 AA: 0,48Aa: 0,16aa. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây không đúng?

Câu 5:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST)?

(1). Đột biến mất đoạn luôn đi kèm với đột biến lặp đoạn NST.

(2). Đột biến chuyển đoạn diễn ra do sự trao đổi các đoạn NST giữa các cromatit trong cặp tương đồng.

(3). Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng gen trên một NST.

(4). Đột biến mất đoạn có thể làm mất một hoặc một số gen trên NST.

(5). Đột biến cấu trúc chỉ diễn ra trên NST thường mà không diễn ra trên NST giới tính,

Câu 6:

Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là

Câu 7:

Ở một quần thể động vật, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST thường. Ở thế hệ xuất phát (P), khi chưa xảy ra ngẫu phối có tần số alen A ở giới đực trong quần thể là 0,8; tần số alen A ở giới cái là 0,4. Nếu quần thể này thực hiện ngẫu phối, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng? (Biết quần thể không chịu sự tác động của các nhân tố tiên hóa).

(1). Sau 1 thế hệ ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền.

(2). Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng di truyền sẽ là: 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1.

(3). Tần số kiểu gen đồng hợp là 32% sau 1 thế hệ ngẫu phối.

(4) Tần số alen A = 0,6; a = 0,4 duy trì không đổi từ F1.

Câu 8:

Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1). Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.

(2). Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.

(3). Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đời thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

(4). Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.

Câu 9:

Một đoạn polipeptit ở sinh vật nhân sơ có trình tự các axitamin như sau:

Axit amin

Anticodon của tARN

Arg

3’UUA5’

Gly

3’XUU5’

Lys

3’UGG5’

Ser

3’GGA5’

....Gly – Arg-Lys – Ser... Bảng dưới đây mô tả các anticodon của tARN vận chuyển axit amin:

Đoạn mạch gốc của gen mã hóa đoạn polipeptit có trình tự

Câu 10:

Sự kiện nào sau đây có nội dung không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực?

Câu 11:

“Khoảng không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển được gọi là:

Câu 12:

Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1). Khi môi trường đồng nhất và cạnh tranh cùng loài diễn ra khốc liệt thì các cá thể phân bố một cách đồng đều trong khu vực sống của quần thể.

(2). Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể, cân bằng với sức chứa của môi trường.

(3) Về mặt sinh thái, sự phân bố các cá thể cùng loài một cách đồng đều trong môi trường có ý nghĩa giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

(4) Trong cùng một quần thể, cạnh tranh diễn ra thường xuyên giữa các cá thể để tranh giành nhau về thức ăn, nơi ở, sinh sản,...

Câu 13:

Ở một loài thực vật lưỡng bội: gen A quy định hoa đơn trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa kép; gen B quy định cánh hoa dài trội hoàn toàn so với gen b quy định cánh hoa ngắn. Biết rằng 2 gen quy định 2 tính trạng trên cùng nhóm gen liên kết và cách nhau 20cM. Mọi diễn biến trong giảm phân và thụ tinh đều bình thường và hoán vị gen xảy ra ở 2 bên. Phép lai P: (đơn, dài) (kép, ngắn) thu được F1: 100% đơn, dài. Đem F1 tự thụ thu được F2. Cho các nhận kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng về thông tin trên?

Dạng đột biến gen do tác nhân 5BU gây ra thì có dạng đột biến như thế nào?

Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN.

Nếu xử lý bằng hóa chất 5BU thì bao nhiêu lần nhẫn đợi sẽ tạo nên gen đột biến đầu tiên?

Chất 5BU tác động làm thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Quá trình tác động phải qua ít nhất 3 lần nhân đôi ADN.

Hóa chất gây đột biến 5BU thường gây đột biến gen dạng nào và sâu bao nhiêu lần nhân đôi?

Hóa chất 5-BU thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. Đột biến gen được phát sinh qua cơ chế nhân đôi ADN. Để xuất hiện dạng đột biến trên, gen phải trải qua mấy lần nhân đôi? Như vậy 5BU làm phát sinh đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X sau ít nhất 3 lần nhân đôi ADN.

Hóa chất gây đột biến nhân tạo 5 Brom uraxin 5BU thường gây đột biến gen kiểu gì?

Giải chi tiết: Hóa chất gây đột biến nhân tạo 5-brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.