Chân mây mặt đất một màu xanh xanh nghĩa là gì

Câu hỏi

Nhận biết

“Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển?


A.

B.

C.

D.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Nghĩa của từ “mặt” trong “mặt đất” ở đoạn thơ trên được hiều theo nghĩa chuyển là đúng hay sai?

Thuyết minh về chiếc bàn học (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Để chứng minh lối sống bình dị (Ngữ văn - Lớp 9)

1 trả lời

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi (Ngữ văn - Lớp 4)

2 trả lời

Kể về người mà em yêu quý nhất (mẹ) (Ngữ văn - Lớp 6)

2 trả lời

caoquynh

Từ “chân” trong câu. thơ “Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu dùng với nghĩa chuyển, từ “chân” đã được chuyển nghĩa theo phương thức nào? Trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có những

câu. thơ: “...Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trong ngọn nựớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đat một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” (SGK Ngữ Vãn 9, tập một)

Tổng hợp câu trả lời (1)

Từ “chân” trong “Chân mây mặt đất một màu xanh xanh”: - Từ “chân” trong câu “Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” được dùng theo nghĩa chuyển. - Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về vai trò gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Sau đây là một phần của cuộc trò chuyện giữa nhân vật Phan Lang và Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) “Phan nói: - Nhà cửa tiên nhân của nương tử, cây cối thành rừng, phần mộ tiên nhân của nương tử, cỏ gai rợp mắt. Nương tử dù không nghĩ đến, nhưng tiên nhân còn mong đợi nương tử thì sao? Nghe đến đấy, Vũ Nương ứa nước mắt khóc, rồi quả quyết đổi giọng mà rằng: - Có lẽ không thể gửi hình ẩn bóng ở đây được mãi, để mang tiếng xấu xa. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày”. (Trích Ngữ văn 9, tập một)
  • “Thơ hiện đại không chỉ đem lại những cái mới về nội dung tư tưởng, cảm xúc mà còn đổi mới về phương thức biểu cảm, về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc câu thơ, ngôn ngữ thơ.” (Ngữ văn 9, tập 2, trang 200, NXB GD, 2004) Em hãy làm sáng rõ nhận định trên qua tác phẩm Ánh trăng của Nguyễn Duy.
  • Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên ở những câu thơ sau: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt giữa mây cao với biển bằng”. Biện pháp tu từ nói quá cùng những hình ảnh giàu sức liên tưởng được sử dụng trong hai câu thơ này có tác dụng gì?
  • Có ý kiến cho rằng: Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba rất trái ngược trong những ngày đầu khi ông Sáu về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn nhất quán trong tính cách nhân vật. Em có đồng ý không? Vì sao?
  • viết bài văn nêu suy nghĩ và bài học của em được rút ra từ 1 cuốn sách em đã đọc
  • C1 : Kỉ niệm về nạn đói năm 1945, tìm thành ngữ trong khổ thơ 2 trong bài thơ "Bếp lửa"
  • Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng - phân - hợp với chủ đề: Ba câu kết bài thơ là bức tranh đẹp về tình đồng chí, là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ. Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán và phép nối đề liên kết (gạch dưới câu cảm thán và từ ngữ dùng làm phép nối).
  • Có bao nhiêu phương thức biểu đạt ?
  • Khi dịch bệnh hiểm nguy đang ngày càng lan rộng Cả đất nước mình cùng đồng hành ra trận Trên dưới một lòng chống dịch thoát nguy biện pháp tu từ trong câu văn sau
  • Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một bạn học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao? Cho những câu thơ saụ: “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng.”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ đề