Câu 23 khối a 2008 mã đề 263 môn hóa

Xem mẫu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HÓA HỌC, khối A Mã đề thi Câu số 263 329 518 605 794 931 1. B B D D A B 2. A D B D D A 3. C D A B A D 4. C C C D C D 5. D D A D B C 6. C C B D D C 7. C C C C A C 8. D A D B A C 9. D C A A D D 10. A D A C B D 11. B B D A C B 12. C A B D C B 13. C B A D C A 14. A C C D C A 15. D B C C A A 16. C B C D C A 17. B A C B A D 18. D A D C B B 19. A D A C C D 20. A C D C D D 21. B D B A B D 22. A D C A B A 23. C C A B C D 24. B A D A A A 25. B C D D B B 26. D B B A C C 27. C A D C B A 28. C A C A A D 29. A B A A D D 30. B D B C D B 31. A B B A C B 32. B D A D A C 1
  2. Mã đề thi Câu số 263 329 518 605 794 931 33. B D B B B C 34. C A C A B C 35. A C B A D B 36. A D D C C B 37. D D A B B D 38. D C B C C C 39. D B B C D D 40. A B B D D A 41. D A C B B B 42. B C A A A A 43. B D D B B D 44. A C B B D B 45. A A D D D C 46. D C D B A B 47. B A A B D A 48. C B D C B B 49. D B C A D A 50. D D B D C C 51. B C A B A C 52. B B D A D C 53. A A A B A A 54. C A C C B B 55. D A C B A A 56. C B C C C C 2

nguon tai.lieu . vn

Trang 1/5 – Mã đề thi 263 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC, khối A Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 263 Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………..… Số báo danh:…………………………………………………………………. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): Câu 1: Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

  1. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.
  2. no, hai chức.
  3. no, đơn chức.
  4. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức. Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
  5. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2. Câu 3: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: X X1 CO2 to ⎯⎯→ + X1 + H2O ⎯⎯→ X2

X Y X Y H O 2 + ⎯⎯→ + 1 + 2 Hai muối X, Y tương ứng là X 2 + 2Y ⎯⎯→ X + Y2 + 2H 2O A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.

Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

  1. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 5: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
  2. sự khử ion Cl–. B. sự oxi hoá ion Cl–. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
  3. 5. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 7: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
  4. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 8: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:
  5. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.
  1. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Câu 9: Có các dung dịch riêng biệt sau: D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

C6H5-NH 3 Cl (phenylamoni clorua), H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, ClH 3 N-CH 2 -COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, H 2 N-CH 2 -COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

  1. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Trang 2/5 – Mã đề thi 263 Câu 10: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịch HNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X là
  1. C3H7CHO. Câu 11: Phát biểu đúng là: B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.
  1. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).
  2. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.
  3. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.
  4. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
  5. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
  6. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 13: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
  7. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 14: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
  8. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 15: Phát biểu không đúng là:
  9. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO–.
  10. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
  11. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
  12. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 16: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
  13. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. Câu 17: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
  1. 4. Câu 18: Phát biểu đúng là: B. 5. C. 7. D. 6.
  1. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
  2. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol).
  3. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
  4. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 19: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
  5. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 20: Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
  6. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 21: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
  7. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Trang 3/5 – Mã đề thi 263 Câu 22: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
  8. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
  9. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH.
  10. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO. Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là
  11. 0,55. B. 0,60. C. 0,40. D. 0,45. Câu 25: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
  12. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam. Câu 26: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
  13. 8,64 gam. B. 6,84 gam. C. 4,90 gam. D. 6,80 gam. Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
  14. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82. Câu 28: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
  15. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 29: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
  16. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36. Câu 30: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
  17. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2. Câu 31: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
  18. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O. Câu 32: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) YZZ ZZX 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:
  19. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
  20. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
  21. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
  22. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 33: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
  23. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 34: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
  24. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam. Trang 4/5 – Mã đề thi 263 Câu 35: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
  25. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 36: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
  26. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag. Câu 37: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
  27. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 38: Este X có các đặc điểm sau: – Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; – Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
  28. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
  29. Chất Y tan vô hạn trong nước.
  30. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
  31. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. Câu 39: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
  32. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. Câu 40: Cho các phản ứng sau: (1) Cu(NO ) to 3 2 ⎯⎯→ (2) NH NO to 4 2 ⎯⎯→

(3) NH3 + O2 ⎯850 ⎯ → ⎯oC, ⎯⎯Pt (4) NH3 + Cl2 ⎯⎯→ to (6) NH CuO to 3 + ⎯⎯→ (5) NH Cl to 4 ⎯⎯→ Các phản ứng đều tạo khí N2 là:

  1. (2), (4), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (5). Câu 41: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
  2. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 42: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
  3. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
  4. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). Câu 43: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
  5. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Câu 44: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
  6. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________ Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): Trang 5/5 – Mã đề thi 263 Câu 45: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: – Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); – Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
  7. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43. Câu 46: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
  8. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12. Câu 47: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
  9. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 48: Cho các chất sau: CH2\=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2\=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2\=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
  10. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 49: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
  11. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 50: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
  12. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.
  13. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến câu 56): Câu 51: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
  14. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol.
  15. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 52: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
  16. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
  17. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
  18. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
  19. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. Câu 53: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
  20. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 54: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là
  21. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS X Y Cu. O2,to O2,to X,to 2 ⎯+⎯ → ⎯⎯ ⎯+⎯ → ⎯⎯ ⎯+⎯ → ⎯⎯ Hai chất X, Y lần lượt là:
  22. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2S, Cu2O. Câu 56: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4. ———————————————– B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.

———– HẾT ———-

Trang 1/5 – Mã đề thi 371 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 05 trang) ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 Môn thi: HOÁ HỌC, khối B Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề thi 371 Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………..… Số báo danh:…………………………………………………………………. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44): Câu 1: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là

  1. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 2: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
  2. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam. Câu 3: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl–, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
  3. NaHCO3. B. Na2CO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 4: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
  4. 8,75. B. 7,80. C. 9,75. D. 6,50. Câu 5: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
  5. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 6: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
  6. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3OOC–(CH2)2–COOC2H5.
  7. CH3OOC–CH2–COO–C3H7. D. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5. Câu 7: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
  8. 76,6%. B. 80,0%. C. 70,4%. D. 65,5%. Câu 8: Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
  9. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là
  10. 92%. B. 40%. C. 84%. D. 50%. Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH–] = 10-14)
  11. 0,30. B. 0,15. C. 0,12. D. 0,03. Trang 2/5 – Mã đề thi 371 Câu 11: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
  1. H2 (Ni, nung nóng). B. dung dịch NaOH. Câu 12: Cho các phản ứng: C. Na kim loại. D. nước Br2.

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 ⎯⎯→ o t KCl + 3KClO4 O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là

  1. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 13: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng là:
  2. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
  1. Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+. Câu 14: Cho các phản ứng: HBr + C2H5OH ⎯⎯→ to C2H4 + HBr → Số phản ứng tạo ra C2H5Br là D. Tính khử của Cl– mạnh hơn của Br –. C2H4 + Br2 → C2H6 + Br2 ⎯askt ⎯ → ⎯(1⎯:1mol) ⎯⎯
  1. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 15: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
  2. H3PO4, KH2PO4. B. K3PO4, KOH. C. K3PO4, K2HPO4. D. K2HPO4, KH2PO4. Câu 16: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
  3. CH4 và C3H6. B. C2H6 và C3H6. C. CH4 và C3H4. D. CH4 và C2H4. Câu 17: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
  4. C12H16O12. B. C6H8O6. C. C3H4O3. D. C9H12O9. Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
  5. 16,68 gam. B. 18,24 gam. C. 18,38 gam. D. 17,80 gam. Câu 19: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
  6. 46. B. 85. C. 45. D. 68. Câu 20: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
  7. C3H8O. B. C4H8O. C. C2H6O. D. CH4O. Câu 21: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
  8. N, P, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. P, N, O, F. Câu 22: Tiến hành hai thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; – Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
  9. V1 \= V2. B. V1 \= 2V2. C. V1 \= 5V2. D. V1 \= 10V2. Trang 3/5 – Mã đề thi 371 Câu 23: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
  10. H2NCH2COOCH3. B. CH2\=CHCOONH4.
  11. HCOOH3NCH=CH2. D. H2NCH2CH2COOH. Câu 24: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
  12. NH3(dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. AgNO3 (dư). Câu 25: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
  13. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Toluen 2 +Br (1:1mol),Fe,to ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ X + NaOH ,t , p o ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ (d-) Y ⎯+⎯⎯⎯⎯ HCl(d-)→ Z. Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
  14. m-metylphenol và o-metylphenol. B. o-metylphenol và p-metylphenol.
  15. benzyl bromua và o-bromtoluen. D. o-bromtoluen và p-bromtoluen. Câu 27: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl–. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
  16. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 28: Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
  17. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
  18. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
  19. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
  20. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. Câu 29: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
  21. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 30: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
  22. S. B. As. C. N. D. P. Câu 31: Thành phần chính của quặng photphorit là
  23. Ca(H2PO4)2. B. Ca3(PO4)2. C. NH4H2PO4. D. CaHPO4. Câu 32: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) U 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
  24. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe.

C. thay đổi áp suất của hệ. Câu 33: Phản ứng nhiệt phân không đúng là D. thay đổi nhiệt độ. A. NH4NO2 ⎯⎯→ to N2 + 2H2O.

  1. 2KNO3 ⎯⎯→ to 2KNO2 + O2. B. NaHCO3 ⎯⎯→ to NaOH + CO2.
  2. NH4Cl ⎯⎯→ to NH3 + HCl. Câu 34: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
  3. 4,5 kg. C. 6,0 kg. D. 5,0 kg. B. 5,4 kg.

Trang 4/5 – Mã đề thi 371 Câu 35: Cho các phản ứng sau: H2S + O2 (dư) ⎯⎯→ to Khí X + H2O NH3 + O2 ⎯850 ⎯ → ⎯oC⎯,⎯Pt Khí Y + H2O NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:

  1. SO2, NO, CO2. B. SO3, N2, CO2. C. SO2, N2, NH3. D. SO3, NO, NH3. Câu 36: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
  2. 81 lít. B. 49 lít. C. 70 lít. D. 55 lít. Câu 37: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
  3. PVC. B. PE. C. nhựa bakelit. D. amilopectin. Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
  4. 15,6. B. 11,5. C. 10,5. D. 12,3. Câu 39: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)
  5. a = 4b. B. a = 0,5b. C. a = 2b. D. a = b. Câu 40: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
  6. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
  7. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
  8. H3N+-CH2-COOHCl–, H3N+-CH2-CH2-COOHCl–.
  9. H3N+-CH2-COOHCl–, H3N+-CH(CH3)-COOHCl–. Câu 41: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
  10. K. B. Li. C. Na. D. Rb. Câu 42: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
  11. CH3COOH. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3NH2. Câu 43: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
  12. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
  13. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH. Câu 44: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
  14. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. PHẦN RIÊNG __________ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II __________ Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50): Câu 45: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
  15. 0,6 lít. B. 1,2 lít. C. 0,8 lít. D. 1,0 lít. Trang 5/5 – Mã đề thi 371 Câu 46: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; – Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; – Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3; – Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
  16. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 47: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
  17. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 48: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2\=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
  18. 7. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 49: Cho các phản ứng:

(1) O3 + dung dịch KI → (3) MnO2 + HCl đặc ⎯⎯→ to Các phản ứng tạo ra đơn chất là: (2) F2 + H2O ⎯⎯→ to (4) Cl2 + dung dịch H2S →

  1. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
  2. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C3H8. Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến câu 56): Câu 51: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
  3. vôi sống. B. muối ăn. C. lưu huỳnh. D. cát. Câu 52: Muối C6H5N2+Cl– (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl– (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là
  4. 0,1 mol và 0,1 mol. B. 0,1 mol và 0,4 mol. C. 0,1 mol và 0,2 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 53: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
  5. Y, Z, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Z, Y, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Câu 54: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
  6. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Câu 55: Cho các dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
  7. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 56: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
  8. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2\=CH-CH2OH. B. C2H5CHO, CH2\=CH-O-CH3, (CH3)2CO.
  1. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2\=CH-CH2OH. ———————————————– D. CH2\=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

—————————————————– HẾT ———-

O2 Education gửi các thầy cô link download đề thi

Hóa B 2008

Hóa A 2008

Xem thêm

  • Tổng hợp bài tập hữu cơ hay và khó có lời giải chi tiết
  • Giải bài tập chất béo theo phương pháp dồn chất
  • Tổng hợp 50+ bài tập chất béo có lời giải chi tiết
  • Tổng hợp bài tập vô cơ hay và khó có lời giải chi tiết
  • Tổng hợp đề thi môn hóa của bộ giáo dục từ năm 2007 đến nay
  • Tổng hợp đề thi THPT QG 2021 file word có lời giải chi tiết
  • Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 12 môn hóa học
  • Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 môn hóa học
  • Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 10 môn hoá học
  • Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 10
  • Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 11
  • Tổng hợp các chuyên đề hóa học lớp 12
  • Tổng hợp đề thi giữa học kì 2 cả ba khối 10 11 12
  • Tổng hợp các phương pháp giải bài tập môn hoá học
  • Tổng hợp đề thi HSG lớp 12 môn hoá học

Chủ đề