Cám hấp trên vung nghĩa là gì

Đường hô hấp được chia thành trên và dưới, ngăn cách nhau bởi Sụn nhẫn. Trong đó đường hô hấp trên bao gồm các cơ quan: mũi, hầu, họng, xoang và thanh quản, đường hô hấp dưới tính từ khí quản, phế quản và 2 lá phổi. 

Mũi

Là cơ quan đầu tiên của hệ hô hấp mà không khí phải đi qua để vào phổi. Ba phần hợp nên mũi là mũi ngoài, ổ mũi và các xoang cạnh mũi:

  • Mũi ngoài là phần mũi lộ ra ở chính giữa mặt, mũi ngoài gồm 1 khung xương-sụn được phủ bằng ở mặt ngoài và niêm mạc ở mặt trong.

  • Ổ mũi được vách mũi chia dọc thành 2 ngăn, mỗi ngăn mở thông ra mặt tại lỗ mũi trước, liên tiếp với tỵ hầu qua lỗ mũi sau và có 4 thành. Phần trước của mỗi ngăn ổ mũi là tiền đình mũi, da phủ tiền đình mũi có lông và tuyến nhầy để cản bụi.

  • Các xoang cạnh mũi: là các hốc ở trong các xương xung quanh ổ mũi bao gồm xoang hàm trên, xoang trán, xoang bướm và các tiểu xoang sàng. Chúng mở vào ổ mũi, được lót bằng một lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc của ổ mũi.

Hầu

Là một ống cơ-sợi được phủ bởi niêm mạc, dài chừng 12-14cm, đi từ nền sọ tới đầu trên của thực quản. Hầu nằm trước cột sống cổ, nó mở thông ở phía trước vào ổ mũi, ổ miệng và thanh quản, được phân chia thành 3 phần ứng với các ổ này: phần mũi, phần miệng và phần thanh quản.  

  • Phần mũi (tỵ hầu): là phần cao nhất, liên tiếp với lỗ mũi sau, trên nóc có amidan vòm, hai thành bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler.

  • Phần miệng (khẩu hầu): phía trên thông với họng mũi, phía dưới thông với họng thanh quản, phía trước mở thông với khoang miệng. Thành sau của khẩu hầu liên tiếp với thành sau họng mũi và bao gồm các lớp niêm mạc, cân và các cơ khít họng

  • Phần thanh quản (thanh hầu): giới hạn từ ngang tầm xương móng đến miệng thực quản, có hình như cái phễu với miệng mở to, thông với khẩu hầu, đáy phễu là miệng thực quản.

Ngoài ra, quanh hầu còn có các tổ chức lympho tạo thành một vòng bao quanh gọi là vòng Waldeyer.

Thanh quản

Là phần đường dẫn khí nằm giữa hầu và khí quản, nằm lộ ở phần trước cổ, đối diện với các đốt sống cổ III, IV, V và VI.

Thanh quản được cấu tạo bởi những sụn nối với nhau bằng các dây chằng và các màng; khớp giữa các sụn được vận động bởi các cơ.

Khung sụn: 

  • Sụn thượng thiệt hay còn gọi là sụn nắp thanh quản, nằm cao phía trước lỗ trên của thanh quản, là sụn đơn, hình chiếc lá mà cuống lá dính vào góc giữa 2 mảnh sụn giáp, khi hạ xuống sẽ đậy thanh quản lại.

  • Sụn giáp: là sụn đơn gần giống quyển sách mở ra sau, phía trên có sụn nắp thanh quản.

  • Sụn nhẫn: là 1 sụn đơn, hình nhẫn, nằm dưới sụn giáp.

  • Sụn phễu: bao gồm 2 sụn, nằm ở bờ trên mảnh sụn nhẫn. Ngoài ra còn có sụn sừng là đôi sụn nhỏ nằm ở đỉnh 2 sụn phễu.

Các cơ thanh quản: bao gồm 3 nhóm cơ chính:

  • Nhóm cơ làm hẹp thanh môn: cơ phễu nắp thanh hầu, cơ phễu ngang và chéo, cơ giáp phễu, cơ nhẫn phễu bên.

  • Nhóm cơ làm rộng thanh môn: cơ giáp nắp thanh hầu, cơ nhẫn phễu sau.

  • Nhóm cơ làm căng và chùng dây thanh âm: cơ thanh âm, cơ nhẫn giáp.

Các màng và dây chằng

Màng giáp móng nối sụn giáp với xương móng; màng giáp nhẫn nối sụn giáp với sụn nhẫn; dây chằng nhẫn-phễu nối sụn nhẫn với sụn phễu.

Cấu trúc trong của thanh quản được lát bằng các tế bào biểu mô trụ, đi từ bờ tự do dây thanh là tế bào malpighi

View Full Version : Tiếng "lóng"

gk.21.4.2k9! Lời mở màn Ngôn ngữ là 1 hiện tượng xã hội, nó có quy luật riêng của nó. Ngày xưa khi xã hội loài người chưa hình thành chỉ có tiếng hú và ú ớ của loài vượn .... giờ chúng ta có hàng ngàn thứ tiếng ... có những ngôn ngữ đang mất đi ... có cái đang được tạo ra .... xét ở cấp độ vi mô hơn, từ những đơn vị ngôn ngữ nhỏ như từ chúng ta cũng thấy sức sống của nó ... 1 từ có thể được tạo mới, tồn tại, rùi mất đi từ lóng cũng nằm trong quy luật đó... ai có từ lóng nào vìa tem thì giới thiệu còn hông chúng ta nhắc lại 1 số từ lóng vừa sử dụng sáng 21.4.2009 kẻ nhìu người hông rành tiếng lóng có những điều khiến bà con ngơ ngắc, có những từ mà nghĩa của nó bị đổi tự khi nào, có những thành ngữ mà đọc lên ko ai hiểu ... nếu bạn gặp những cái đó, tức là bạn đã gặp tiếng lóng òi từ bị được cũng nằm trong trường hợp như vậy, nó khiến cho :(( thua dưới miền Tây ko sử dụng từ này :((

và tất nhiên dân miền Tây trong Nam cũng có nhìu cụm từ lóng của riêng họ :D

hihi 1 vài từ lóng của miền Tây :D viết là rượu đọc là gụ viết là bưu điện đọc là bu điện bạn e ở AG gọi cái kính là cái soi :P trái thơm gọi là trái khóm cá tra gọi là cá vồ :D

...............................................

hihi 1 vài từ lóng của miền Tây :D viết là rượu đọc là gụ viết là bưu điện đọc là bu điện bạn e ở AG gọi cái kính là cái soi :P trái thơm gọi là trái khóm cá tra gọi là cá vồ :D ............................................... giời ạ cái nào là tiếng địa phương cái nào là tiếng lóng tiếng địa phương thì hông phải tiếng lóng từ gụ có nghĩ là rượu với dân Miền tây, nhưng là con gấu với Nghệ An quê choa trong chổ choa họ gọi con gấu là con gụ, còn gấu là gạo, lúa thì gọi là ló quả dứa trong nam gọi trái thơm, dân miền tây kêu trái khóm

mà coi lại đê trong số các từ của chú toàn từ địa phương thui hổng có tiếng lóng à nha b-(

ko hiểu nghĩ của từ Hâm và dở hơi ???????????? :(

giải đáp cho e i :D

tiếng lóng thế này cho dễ hiểu này: chữ đậm 1.Anh pó tay với chú = anh bó chiếu với chú = ...pó phép... 2.Nhìn con bé ấy sao xinh(đẹp) thế =...phê...(hay dùng phê lòi mắt). 3,Tuyệt cú mèo: khen.. cái này dần dần trở thành từ thông dụng. 4. A: món tem này đắt lắm.ko mua nổi. ( Trước giờ vẫn mua tem dù đắt hay rẻ) - B: Ơ... ông uống thuốc lắc từ bao giờ thế.

Hôm nay spam thử 1 bài góp vui.

Góp vui bằng vài từ lóng lượm lặt được: cám lợn = dở hơi cà rốt = dốt té giếng = hâm, dở hơi

:D

hấp trên vung = dở hơi buôn dưa lê, buôn dưa chuột = tám = 8 :D ăn dưa bở, ăn khoai bở = tưởng bở thông tấn xã con vịt = tin vịt = tin vỉa hè 1 lít = 100k mua đường = đi loanh quanh dạo phố

sựa = ????? =)) (ai bít từ nguyên gốc thì cho Ốc bít với nhé)

hí hí dc thim vài từ :D ô mai = xí muội quả trám = trái cà na

quả na = trái mãng cầu ta :D

hí hí dc thim vài từ :D ô mai = xí muội quả trám = trái cà na quả na = trái mãng cầu ta :D mẹ ơi đây đâu phải tiếng lóng hả giời lóng nè... mì là đồ xăng pha nhớt (gay)

cớm tới kìa... là CA tới kìa. trong tiếng anh Cop cũng là Police đó

Mấy từ của Zò là tiếng địa phương rùi em ạ. Tiếng lóng cũng có "lịch sử" ra đời của nó :D Ví dụ như từ Cá = Công an (cảnh sát). Từ này bắt nguồn từ chữ CA viết tắt trên xe của Lực lượng Công an. Nó kìa = Điện thoại Nokia. Đầu tiên chỉ là cách nói có dấu, sau dùng nhìu quá nên thành tiếng lóng. Mà ngay cả bản thân chữ "tiếng lóng" cũng là có nguyên nhân của nó :D. Vì những từ trong danh mục tiếng lóng không có trong tự điển, nên chữ "lóng" cũng là để chỉ điều đó.

@ Hum qua tau thấy mi đi trên con xe Hòn đá (Honda), tay cầm con Nó kìa (Nokia), chở nhỏ bạn cầm con Mở to mắt ra (Motorola) phải ko?

Ai giải thích cho em mí từ này Mèng đéc ơi (hay mèn đét ơi) Chua choa Có mấy từ nữa, thỉnh thoảng nghe mấy người ở đây nói, nhưng em chẳng hiểu ra làm sao cả. hix

còn kém tắm nữa

Hai từ ấy đúng là từ cảm thán thui. Nó hơi giống từ "trời ơi" Kém tắm = không chịu chơi Ở trong Nam cũng nhiều tiếng lóng lắm. Sơ sơ có: Đi phượt = du lịch bụi = du lịch balô Kém tắm = không chịu chơi Đu dây điện = dở hơi = hâm Thầu giầu = nhiều tiền Xế điếc = xe đạp Xế nổ = xe máy Xế hộp = ô tô Cá kiếm = làm ăn, kiếm tiền Cá thu = nhận về một cái gì đó Cá chép = không thuộc bài kiểm tra phải nhìn bài bạn hoặc mở vở Cá chuồn = trong tình huống phải dùng đến chước thứ 36 "tẩu vi thượng sách" Xưa rồi Diễm ơi = mỗi khi có ai lặp lại một đòi hỏi nào đó, mà người nghe muốn gạt phăng đi. Chà đồ nhôm = chôm đồ nhà Chai hia = chia hai = cưa đôi = khi muốn share cái hóa đơn thanh toán Còn lúc đi học ngoài Hà Nội, Xihuan nghe nhiều nhất là mấy cụm từ này: Vào rừng mơ bắt con tưởng bở = tưởng bở Trở về cái máng lợn = trở về như cũ, như lúc đầu Dở hơi ăn cám hấp = dở hơi biết bơi = hâm hâm Bài ca rau muống = lặp đi lặp lại một vấn đề nhiều lần Nhà phố Yết Kiêu = kiêu căng (VD: Nhà mày ở phố Yết Kiêu à = Mày kiêu căng vừa thôi) Điêu thuyền = nói điêu (VD: Mày đừng có điêu thuyền = Mày đừng có nói điêu)

Cướp trên giàn mướp = nẫng tay trên

Hai từ ấy đúng là từ cảm thán thui. Nó hơi giống từ "trời ơi" cơ mà nhìu thứ tiếng lóng vớ vẩn quá ko nên dùng tên riêng Lệ Quyên thành quyên tiền Nam Cao thành tự cao Yếu Kiêu cũng vậy mặt trái của tiếng lóng cũng lắm

à mà tiếng lóng làng tem thì sao bà con nhỉ :D

Anh Dẻ là người Hải Phòng thì chắc biết cái câu: "Sò quỷnh đông địa tranh vòm." Em đọc được cái câu này trong một bài báo.

Còn "tiếng lóng làng tem" thì phải để dân chơi tem sáng tác anh à. Mời anh sáng tác trước. :D

Anh Dẻ là người Hải Phòng thì chắc biết cái câu: "Sò quỷnh đông địa tranh vòm." Em đọc được cái câu này trong một bài báo. Còn "tiếng lóng làng tem" thì phải để dân chơi tem sáng tác anh à. Mời anh sáng tác trước. :D trời anh ở Hp nhưng chưa được nghe nói để anh hỏi lại ốc tiếng lóng làng tem chắc là có nhưng chúng ta ít tiếp xúc sáng tác thì anh chịu anh chỉ có vài từ bình dân đàn tem là diễn đàn tem, hoặc hum nay đăng đàn chưa mầy ... dân tem hỉu là vô diễn đàn tem lịch tem là những con tem có thể hiện ngày tháng năm 1 cách rõ rằng liên quan tới sự kiện nó mô tả

còn em ... con gái sinh ra có năng khiếu vìa ngôn ngữ mạnh hơn ... ngồi chờ em vậy :D

thử cái nha Này hiệp sĩ, em là đệ tử của gõ kiến à? Hà ơi, buồng chuối lên kìa!

Hí hí

Ai giải thích cho em mí từ này Mèng đéc ơi (hay mèn đét ơi) Chua choa Có mấy từ nữa, thỉnh thoảng nghe mấy người ở đây nói, nhưng em chẳng hiểu ra làm sao cả. hix còn kém tắm nữa Mèng đéc ơi, tớ đoán là bắt nguồn từ "Oh mon dieu" = Ôi chúa ơi

Còn có mấy từ đại loại như "Oẳn tù tì" thì chắc là từ "One two three" mà ra :D

Mèng đéc ơi, tớ đoán là bắt nguồn từ "Oh mon dieu" = Ôi chúa ơi Còn có mấy từ đại loại như "Oẳn tù tì" thì chắc là từ "One two three" mà ra :D a ha ... sao mình ko thấy bài của JT'M hum nọ nhỉ ... chắc mấy hum bận nó trôi mất ngày lõm bõm học tiếng P mình thấy có oh Mon Dieu = oh My God của tiếng A hum ni mới bít thêm giả thiết của JT'M có vẻ như có lý về mặt âm vực học thì phải Oẳn tù tì chắc cũng theo lối trên chơi bi có uyn, đơ, toa ... là 1 2 3 của tiếng Pháp đây mà hum ni vào đây để công bố cái nì nên mới để í có cái trên tiện thể bình lun còn cái nì là cái gì! Hum đầu xihuan có bảo mình sáng tạo từ lóng, sáng tạo thì anh hỉu, nhưng tạo ra 1 hiện tượng ngôn ngữ thì khó lắm ... hông phải muốn là được.... nhưng thôi cứ thử xem nào chẳng là hum quá có lập mục Vấn đề Việt Tiệp (//www.vietstamp.net/forum/showthread.php?t=3625) để nói về topic CLB tem Việt Tiệp (//www.vietstamp.net/forum/showthread.php?t=387). lát sau thấy anh MT nói trong SB 27-04, 11:25 manh thuong HD thì lo "bò trắng răng", còn Bugi thì hỏi "Bò có mấy răng" ??? ngay lập tức gk phải phản ứng nhanh 27-04, 11:25 hat_de bò có 1 răng thui 27-04, 11:25 hat_de cò ncác bò khác hông răng 27-04, 11:26 hat_de à quên 27-04, 11:26 hat_de VS có 1 hàm 27-04, 11:26 hat_de mỗi răng là 1 buổ íinh hoạt 27-04, 11:26 hat_de bò VT chỉ chơi 1 răng 27-04, 11:26 hat_de nên nó mọc thành ngà Vậy là xuất phát từ cách nói bóng gió của bugi, được anh MT tường thuật trong SB gk đã ví von răng và ngà. mỗi buổi sh của VS có 1 mục ví là 1 chiếc răng VT 1 topic, mỗi buổi sinh hoạt coi như nó mọc thêm ra 1 chút và tới khi chồi vô top 10 gk phải la lên để stop và hum qua xuất hiện từ ngà với ý nghĩa là mục đó. coi câu chuyện trên như xuất xứ của từng lóng "mọc răng" và "nhú ngà" nếu sau ghe ai nói câu: tuần này clb có "mọc răng" ko mày nhỉ thì hỉu là tuần này CLB có buổi sinh hoạt phải ko tụi VT lại "nhú ngà" rùi sẽ được hiểu là clb tem VT - Hp lại sắp có 1 buổi sh định kì và "cái ngà đó" lại ... "nhú" lên xuất xứ và giá trị sử dụng dự định là như vậy nó có tồn tại và sống được hay ko thời gian sẽ trả lời sau này nó biến đổi thế nào và mang nghĩa gì nữa thì người tạo cũng chưa đoán được tạm thế đã ... mai ta sẽ thử dùng

nó mà lan ra các CLB khác thì ráng chịu à nha :D

tugiaban

29-04-2009, 17:07

1 chai = 1 triệu 1 xị = 100k Đúng là dân "pro", thấy mấy kẻ hơn ngừoi một xíu thì tự nhận là dân "phờ rồ". Hỏi pro là gì thì tít tặc. (pro = professional = chuyên nghiệp) Bị người khác chửi "...mày đúng là loại a ma tơ" hỏi a ma tơ là gì cũng không biết nốt (amateur = nghiệp dư) Hên xui : một sự việc xảy ra không chắc chắn 50/50

Biết chết liền....

1 cục = 1 lon = 1 triệu :D nửa cục = nửa chai = nữa triệu :P 1 két = 24 chai = 24 triệu :D 1 xị = 100k :D "mày bị xì-teen àh" ( bị khùng = bị mát dây)

tonight cách đọc nghe giống từ tối nay nhưng nghĩa lại là tối nay :))

vBulletin® v3.8.3, Copyright ©2000-2022, Jelsoft Enterprises Ltd.

Video liên quan

Chủ đề