Các bài tập về dấu ngoặc kép lớp 5

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài cũ:


</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật trong đoạn văn sau :


Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: Phải nói ngay điều này để thầy biết. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cơ bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.


<i> (Phí Văn Gừng dịch)</i>


<b>”</b>



<b>”</b>



<b>“</b>


<b>“</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn sau:


Lớp chúng tơi tổ chức cuộc bình chọn Người giàu có nhất. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc...

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ thích hợp để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn sau:


Lớp chúng tơi tổ chức cuộc bình chọn Người giàucó nhất. Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một gia tài khổng lồ về sách các loại: sách bách khoa tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt, sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn oóc...


<b>“</b>



<b>“</b>

<b>”</b>


</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một


phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nối tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B


<b>- Kết hợp với dấu hai chấm để </b><b>dẫn lời nói trực tiếp.</b>


<b>- Đánh dấu những từ ngữ dùng </b><b>với ý nghĩa đặc biệt.</b>


<b>- Dùng để trích dẫn đoạn, câu </b><b>của bài thơ, văn.</b>


<b>- Đánh dấu một đầu bài thơ, bài </b><b>văn, một tác phẩm.</b>


<b> Dũng “lém” lớp em học giỏi, </b><b>hát cũng rất hay.</b>


<b> Bác Hồ nói: “Thi đua là yêu </b><b>nước, yêu nước phải thi đua”.</b><b> Em rất thích bài hát “Em vẫn </b><b>nhớ trường xưa” </b>


<b> Nghĩ về mẹ, em lại nhớ câu hát </b><b>lời ru ngày xưa của mẹ: “Bao </b><b>giờ cho đến tháng mười-Thổi </b><b>nồi cơm nếp vừa ngồi vừa ăn”.</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

MỞ RỘNG VỐN TỪ:

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN


</div><!--links-->

Trả lời:

Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn như sau:

Tốt-tô-chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng. Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy. Em nghĩ: "Phải nói ngay điều này để thầy biết". Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ sẵn thầy trước phòng họp và xin gặp thầy. Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, cô bé nói một cách chậm rãi, dịu dàng, ra vẻ người lớn: "Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này".

2.  Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt?

Trả lời:

Có thể đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ sau trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

Lớp chúng tôi tổ chức cuộc thi bình chọn "Người giàu có nhất". Đoạt danh hiệu trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tôi. Cậu ta có cả một "gia tài" khổng lồ về sách các loại: sách bách khao tri thức học sinh, từ điển tiếng Anh, sách bài tập toán và tiếng Việt; sách dạy chơi cờ vua, sách dạy tập y-ô-ga, sách dạy chơi đàn ooc,,,

3. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.

Trong buổi sinh hoạt lớp ngày thứ bảy, tổ chúng em đã họp sơ kết về học tập trong tuần. Mở đầu buổi họp, bạn Minh thông báo: “Trong tuần vừa qua, chúng ta đã đạt được 4 điểm 10. Tuy nhiên, vẫn còn bạn Lan chưa làm bài tập về nhà, đề nghị các bạn cần khắc phục trong tuần sau.”. Lan đã đứng lên nhận khuyết điểm, vì mải chơi mà bạn chưa hoàn thành bài tập nên tổ đã bị trừ điểm thi đua. Sau đó, bạn Minh tiếp tục phổ biến kế hoạch “Hoa điểm tốt” do nhà trường phát động, chào mừng ngày 20/11 để các bạn trong tổ cùng cố gắng thực hiện.

I. Dấu hai chấm

Tác dụng của dấu hai chấm:

- Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

VD:

Loan hoảng hốt nói với Hoa:

- Chúng mình muộn giờ thi rồi.

- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước

VD:

Trên bàn bày la liệt đủ thứ: Sách, vở, hộp thuốc, giấy tờ, bát, đĩa,…

II. Dấu ngoặc kép

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

- Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật

VD:

Hòa nghĩ: “Mình không thể làm mẹ buồn thêm nữa”.

- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.

VD:

Cả lớp ồ lên thích thú, thì ra là Ngọc “danh ca” đã quyết định đứng lên hát một bài.

- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

VD:

Ngọc nói với mẹ: “Con hứa sẽ cố gắng chăm học mẹ ạ”.

III. Dấu gạch ngang

Tác dụng của dấu gạch ngang:

- Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.

VD:

- Anh đi đâu đấy?

- Anh vừa đi họp về.

- Đánh dấu phần chú thích.

VD:

Lan – hoa khôi của trường là một cô gái vừa đẹp người lại đẹp cả nết.

- Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê

VD:

Công việc cần làm trong ngày:

- Nấu cơm

- Dọn dẹp nhà cửa

- Đón em

- Hoàn thành bài tập

1. Dấu ngoặc kép trong mỗi trường hợp dưới đây được dùng để làm gì ?

a)

Đưa con đến lớp mỗi ngày

Như con mẹ cũng “thưa thầy”, “chào cô”

Chiều qua bố đón, tình cờ

Con nghe bố cũng “chào cô”, “thưa thầy”…

Cao Xuân Sơn

…………………………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………………………….

b*) Khi mình nói sống (1) ở Việt Nam nghĩa là “sống” (2) ở Việt Nam thật. Có nhiều người nước ngoài sống (3) ở Việt Nam nhưng không bao giờ “sống” (4) ở Việt Nam đâu.

Giâu Giu-lơ, Tớ là Dâu

2. Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ cần thiết trong câu chuyện sau để đánh dấu lời nói trực tiếp :

CHỈ CÓ MỘT NGƯỜI

 Có rất nhiều người đến dự một đám cưới, ông đầu bếp bảo bồi của mình : Ra xem có bao nhiêu người ở đám cưới.

 Người này đi ra, đặt khúc gỗ ở cửa ra vào. Người nào đi cũng vấp vào khúc gỗ, chửi rủa rồi tiếp tục đi. Có một bà già đi đến và bị vấp. Bà cụ vần khúc gỗ khỏi lối đi.

 Người bồi trở lại chỗ ông chủ, ông ta hỏi : Có bao nhiêu người ? Chỉ có một người, một bà già thôi. Sao có thể thế được ? Người bồi phân bua : Cháu để một khúc gỗ ở cửa, ai đi qua cũng bị vấp nhưng không ai chịu vứt nó đi. Chẳng khác gì một bầy cừu. Chỉ có một bà già đã làm việc đó. Như vậy, chỉ có bà cụ mới thật là người.

Theo Truyện ngụ ngôn thế giới

3*. Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ cần thiết trong đoạn thơ sau để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

a)

Có bạn tắc kè hoa

Xây lầu trên cây đa

Rét chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

Theo Phạm Đình Ân

b) Một thế kỉ văn minh, khai hoá của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.

Hồ Chí Minh

Video liên quan

Chủ đề