C 2 h 5 cooch3 đọc là gì

  • Câu hỏi:

    CH3COOC2H5 có tên gọi là:

    • A. natri axetat    .   
    • B. etyl axetat. 
    • C. metyl axetat.    
    • D. axit axetic.

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

Mã câu hỏi: 112797

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Sản phẩm giữa rượu etylic và axitaxetic gọi là?
  • Số ml nước có trong 100ml rượu 450 là?
  • Để tác dụng được với kim loại Zn và giải phóng khí hidro thì chất đó là gì?
  • Để trung hòa 10ml dung dịch CH3COOH cần 15,2 ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch CH3COOH là?
  • Công thức của chất béo là?
  • Cho các chất: Mg, CuO, CaCO3, C2H5OH, NaOH, Cu. Số chất tác dụng với axitaxetic là?
  • CH3COOC2H5 có tên gọi là gì?
  • Số ml Rượu Etylic có trong 200ml rượu Etylic 450 là?
  • Độ rượu là gì?Áp dụng: Tính độ rượu khi hòa tan 50ml rượu etylic vào 250ml nước?
  • Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi điều kiện phản ứng nếu có?
  • Hoàn thành phương trình phản ứng sau?
  • Cho 19,5 gam Zn vào 150g dung dịch axitaxetic12%, tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Tên gọi của chất có công thức hóa học CH3OOCC2H5 là:


A.

metyl propionat.

B.

etyl axetat.

C.

metyl axetat.

D.

etyl propionat.

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 247

Phương pháp giải:

Cách gọi tên este: Tên gọi của este RCOOR' = Tên gốc R' + tên gốc axit (đuôi "at")

Giải chi tiết:

Công thức hóa học có thể viết lại thành C2H5COOCH3, tên gọi là metyl propionat.

Chọn A.

Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó. Có hai loại chất giặt rửa:

+ Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo (như C17H35COONa, C17H35COOK) và chất phụ gia.

+ Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri ankyl sunfat RO-SO3Na, natri ankansunfonat R-SO3Na, natri ankylbenzensunfonat R-C6H4-SO3Na, … Ví dụ: C11H23-CH2-C6H4-SO3Na (natri đođexylbenzen sunfonat).

Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều có tính chất hoạt động bề mặt. Chúng có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt giữa chất bẩn và vật cần giặt rửa, tăng khả năng thấm nước bề mặt chất bẩn. Đó là vì phân tử xà phòng cũng như chất giặt rửa tổng hợp đều cấu thành từ hai phần: phần kị nước là gốc hiđrocacbon (như C17H35-, C17H33-, C15H31-, C12H25-, C12H25-C6H4-, …) và phần ưa nước (như -COO(-), SO3(-), -OSO3(-), …).

"Phần kị nước" khó tan trong nước, nhưng dễ tan trong dầu mỡ; trái lại "phần ưa nước" lại dễ tan trong nước. Khi ta giặt rửa, các vết bẩn (dầu mỡ, …) bị chia cắt thành những hạt rất nhỏ (do chà xát bằng tay hoặc bằng máy) và không còn khả năng bám dính vào vật cần giặt rửa và bị phân tán vào nước, vì phần kị nước thâm nhập vào các hạt dầu còn phần ưa nước thì ở trên bề mặt hạt đó và thâm nhập vào nước. Nhờ vậy các hạt chất bẩn bị cuốn trôi đi một cách dễ dàng.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Methyl propionatTên khácNhận dạngSố CASPubChemẢnh Jmol-3DSMILESInChIThuộc tínhBề ngoàiKhối lượng riêngĐiểm nóng chảyĐiểm sôiĐộ hòa tan trong nướcMagSusCác nguy hiểm
Methyl propionate
Propanoic acid, methyl ester
Propionic acid, methyl ester
554-12-1
11124
ảnh

đầy đủ

  • O=C(OC)CC

đầy đủ

  • 1/C4H8O2/c1-3-4(5)6-2/h3H2,1-2H3

Colorless liquid[1]
0,915 g/mL[1]
−88 °C (185 K; −126 °F)[1]
80 °C (353 K; 176 °F)[1]
72 g/L (20 °C)[1]
-55,0·10−6 cm³/mol

Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Tham khảo hộp thông tin

Methyl propionat là một hợp chất hóa học có công thức là C4H8O2 hoặc C2H5COOCH3 với mật độ là 910 kg/m³, khối lượng phân tử là 88,106 g/mol, nhiệt độ sôi là 80 °C và nhiệt độ nóng chảy là -88 °C. Nó thuộc về họ este acid carboxylic. Đây là các dẫn xuất acid carboxylic, trong đó nguyên tử carbon từ nhóm carbonyl được gắn với một phần alkyl hoặc oaryl qua một nguyên tử oxy (tạo thành một nhóm este).

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Methyl propionat là một chất lỏng trong suốt với mùi trái cây và mùi thơm của rum, mật độ bằng với nước, hơi của nó nặng hơn không khí.

Nó có tính chất khá ổn định, rất dễ cháy, không tương thích với các tác nhân oxy hóa mạnh, acid, base, dễ tạo thành các hỗn hợp nổ với không khí, hòa tan trong rượu, dipropylene glycol nhưng không tan trong nước.

Methyl propionat phản ứng với acid để giải phóng nhiệt cùng với cồn và acid. Các acid oxy hóa mạnh có thể gây ra một phản ứng đủ mạnh để tỏa nhiệt các sản phẩm có trong phản ứng, hydro dễ cháy được tạo ra bằng kim loại kiềm và hydride.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Methyl propanoat có thể được tạo thành bằng cách este hóa acid propionic với methanol. Trong lĩnh vực công nghiệp, nó được tạo ra bởi phản ứng của ethylene với carbon monoxide và methanol:

C2H4 + CO + MeOH → MeO2CCH2CH3

Phản ứng này có chất xúc tác là phức hợp niken carbonyl và palladium.[2][3]

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Methyl propionat được sử dụng là một dung môi cho cellulose nitrate và lacquers, và là nguyên liệu thô để sản xuất sơn, vecni và các hóa chất khác như methyl methacrylate:[3]

MeO2CCH2CH3 + CH2O → MeO2CCH(CH2OH)CH3MeO2CCH(CH2OH)CH3 → MeO2CC(=CH2)CH3

Do có hương vị trái cây, nó cũng được sử dụng trong công nghiệp chế tạo hương thơm và hương liệu.[4][5]

Ảnh hưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Methyl propionat có hại cho sức khỏe, có thể gây độc nếu hít phải hoặc hấp thu qua da. Hít phải nó hay tiếp xúc với chất liệu có thể gây kích ứng mắt hoặc cháy da. Hít phải hơi có thể gây chóng mặt hoặc nghẹt thở.

Nguy cơ hỏa hoạn rất cao: Sẽ dễ dàng bốc cháy bằng lửa, tia lửa hay ngọn lửa. Hơi có thể tạo thành hỗn hợp nổ với không khí. Hơi có thể đi đến nguồn đánh lửa và gây ra hỏa hoạn. Chúng sẽ lan dọc theo mặt đất và gây cháy ở các khu vực thấp hoặc hạn chế (cống rãnh, tầng hầm, bể chứa). Khí nổ rất nguy hiểm khi ở trong nhà, ngoài trời hoặc trong hệ thống cống rãnh.Thùng chứa Methyl propionat có thể phát nổ khi bị nóng lên.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d e Thông tin từ [1] trong GESTIS-Stoffdatenbank của IFA
  2. ^ Ulf-Rainer Samel; Walter Kohler; Armin Otto Gamer; Ullrich Keuser (2000). Propionic Acid and Derivatives. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. doi:10.1002/14356007.a22_223.pub2. ISBN 9783527306732.(mayth and yafs)
  3. ^ a b Scott D. Barnicki "Synthetic Organic Chemicals" in Handbook of Industrial Chemistry and Biotechnology edited by James A. Kent, New York: Springer, 2012. 12th ed. ISBN 978-1-4614-4259-2.
  4. ^ “Methyl Propionate Hazardous Substance Fact Sheet” (PDF). New Jersey Department of Health and Senior Services.
  5. ^ “Methyl propionate”. thegoodscentscompany.com.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Methyl propionat trên Pubchem
  • Methyl propionat trên Chemical Book
  • Methyl propionat trên The Good Scents Company

Chủ đề