Biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế năm 2024

  • 1. 11 Chủ đề: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1. Trương Quế Hằng 2. Trương Thị Diện 3. Đinh Thị Quý 4. Nguyễn Thị Thu Hà 5. Vũ Viết Thông Danh sách nhóm:
  • 2. và ý nghĩa Cấu trúc Nguyên tắc
  • 3. Ý NGHĨA 1. Khái niệm cán cân thanh toán 2. Ý nghĩa cán cân thanh toán
  • 4. toán là gì?  một bảng báo cáo thống kê  ghi lại tất cả các giao dịch kinh tế giữa các tổ chức và cá nhân thường trú của 1 nước với các tổ chức và cá nhân không thường trú Khái niệm
  • 5. giao dịch kinh tế Giao dịch hàng đổi hàng Trao đổi hàng hóa và dịch vụ với tài sản tài chính Trao đổi các dạng tài chính khác nhau Chuyển giao một chiều Khái niệm
  • 6.
  • 7. trú (được quy định tại khoản 2 điều 2 Luật thuế Thu nhập cá nhân) • Có mặt tại VN từ 138 ngày trở lên tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại VN • Có nơi ở thường xuyên tại VN • Cá nhân không thường trú Khái niệm
  • 8. chức WB, WTO, IMF,… là người không cư trú với mọi quốc gia • Công ty đa quốc gia, chi nhánh tại quốc gia nào thì là tổ chức cư trú tại quốc gia đó • Công dân đến quốc gia khác học tập, chữa bệnh,… không kể thời gian dài ngắn đều được gọi là người không cư trú • Quốc tịch và người cư trú khác nhau Khái niệm
  • 9. hành và quản lý vĩ mô nèn kinh tế • Là một chỉ số về kinh tế và tính ổn định của chính trị • Công cụ đánh giá tiềm năng 1 nền kinh tế và giúp các nhà hoạch định kinh tế có định hướng đúng đắn
  • 10. vãng lai Tài khoản vốn Tài khoản tài chính Sai số thường gặp trong thống kê cán cân thanh toán Cấu trúc cán cân thanh toán Cấu trúc Đẳng thức cán cân thanh toán Sai số thống kê TKVL+TKV+TKTC = 0
  • 11. tài khoản của bảng cán cân thanh toán
  • 12. lai TKVL ghi lại các giao dịch liên quan đến  thương mại hàng hóa và dịch vụ  thu nhập  thanh toán đầu tư  chuyển giao thu nhập một chiều  là các giao dịch thực Cán cân tài khoản vãng lai là chênh lệch giữa khoản thu được của tài khoản vãng lai trừ đi các khoản thanh toán tài khoản vãng lai
  • 13. mại là một phần nằm trong tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai
  • 14. biệt gồm các tài sản không phải là tài sản tài chính và không được sản xuất  các tài sản tài nguyên  các tài sản marketing. Giao dịch vốnđặc biệt như  miễn giảm nợ  viện trợ đầu tư  tài sản đi cùng với người di cư. Tài khoản vốn ghi lại các giao dịch liên quan đến vốn và các tài sản đặc biệt. Tài khoản vốn
  • 15. khoản vốn là chênh lệch giữa các khoản thu và chi liên quan đến các giao dịch vốn và tài sản đặc biệt Tài khoản vốn
  • 16. chính • Ghi lại các giao dịch liên quan đến tài sản tài chính. Dòng vào vốn tài chính Dòng ra vốn tài chính
  • 17. chính Tài sản dự trữ • đầu tư trực tiếp ra nước ngoài •Đầu tư danh mục: trái phiếu, cổ phiếu •Phái sinh tài chính •Tiền gửi và tín dụng ngân hang •Tiền mặt và các tái sản khác •Vàng •Ngoại tệ •SDR •Tài khoản tài chính gồm 2 thành phần Tài khoản tài chính
  • 18. cân thanh toán • Cán cân thanh toán là tổng của cán cân tài khoản vãng lai, cán cân tài khoản vốn, cán cân tài khoản tài chính không bao gồm sự thay đổi trong tài sản dự trữ • Do mỗi giao dịch kinh tế đều được thực hiện hoạch toán kép nên ta có đẳng thức kinh tế: Cán cân TKVL Cán cân TKV Cán cân TKTC 0
  • 19. kê • Thực tế thì: đẳng thức cán cân thanh toán không được duy trì • Tại sao ??????? => Sai số thống kê Buôn lậu Báo cáo không chính xác Sự không nhất quán về thời gian Trốn thuế • Sai số thống kê đủ nhỏ, bảng cán cân thanh toán vẫn được xem là đáng tin cậy
  • 20. kê
  • 21. toán Cán cân TKVL Cán cân TKV Cán cân TKTC Sai số thống kê CCTT => Cán cân thanh toán có thể thặng dư hoặc thâm hụt
  • 22. tắc cán cân thanh toán quốc tế Nguyên tắc lập Nguyên tắc ghi chép
  • 23. bảng cán cân thanh toán quốc tế 1. Phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tiễn của Việt Nam 2. Đơn vị tiền tệ là đồng đô la Mỹ (USD) 3. Tỷ giá quy đổi đồng Việt Nam (VND) sang USD là tỉ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước công bố tại thời điểm cuối kỳ báo cáo.
  • 24. cán cân thanh toán quốc tế 4. Quy đổi các ngoại tệ không phải USD 5. Thời điểm thống kê các giao dịch là thời điểm thay đổi quyền sở hữu giữa người cư trú và người không cư trú 6. Giá trị của giao dịch được xác định theo nguyên tắc thị trường tại thời điểm giao dịch
  • 25. chép Ghi chép: Bên có • Ghi dấu (+) • Tăng cung ngoại tệ và cầu nội tệ • VD: xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ, thu nhập 1 chiều từ nước ngoài gửi về trong nước,…… Bên nợ • Ghi dấu (-) • Phát sinh cung ngoại tệ và cung nội tệ • VD: nhập khẩu hàng hóa, ….
  • 26. chép Hạch toán: • Nguyên tắc hạch toán kép: – Các giao dịch đều được ghi bằng 2 bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau ,ngược dấu. – Một bút toán ghi vào bên nợ với dấu trừ (-) và một bút toán ghi vào bên có với dấu cộng(+)
  • 27.
  • 28. pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế • A, Biện pháp chung: •Chủ nợ Bội thu •Mắc nợ nước ngoàiBội Chi
  • 29. thanh toán: Thâm hụt cán cân thanh toán hàm ý rằng cung ngoại tệ nhỏ hơn cầu ngoại tệ, nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu Thặng dư cán cân thanh toán hàm ý rằng cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
  • 30. ngoại tệ, làm cho dự trữ ngoại hối tăng => làm tăng cầu ngoại tệ, nên phải ghi nợ (-) => đưa cán cân thanh toán về mức ổn định Thặng dư cán cân thanh toán quốc tế
  • 31. cân thanh toán quốc tế • Các nước dùng bội thu đó để tăng cường đầu tư ra nước ngoài và bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia.
  • 32. cân thanh toán quốc tế Bội chi Giảm chi tiêu ngân sách nhà nước Tăng thu hút đầu tư nước ngoài Điều chỉnh tỷ giá hối đoáiChính sách chiết khấu Chính sách bảo hộ mậu dịch Sd quyền rút vốn đặc biệt SDR tại IMF
  • 33. tiêu ngân sách nhà nước • Tác động đến tổng cầu do đó cải thiện cán cân trong ngắn hạn. • Đi kèm với các chính sách thắt chặt tiền tệ, thuế khóa như: – tăng lãi suất cho vay – dùng công cụ thuế
  • 34. hút đầu tư nước ngoài Sử dụng các biện pháp sau: • nâng lãi suất tiền • Vay từ nước ngoài và tìm kiếm nguồn viện trợ của nhà nước • Tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thủ tục dễ dàng, ưu đãi về thuế, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài.
  • 35. giá hối đoái • Mục đích khuyến khích xuất khẩu tăng thu ngoại tệ đồng thời hạn chế nhập khẩu tiết kiệm ngoại tệ. • Chính sách hối đoái chính là tác động trực tiếp vào tỷ giá hối đoái
  • 36. khấu • Ngân hàng trung ương tìm cách thay đổi lãi suất tái chiết khấu của ngân hàng. • Nếu lãi suất tái chiết khấu tăng khi lãi suất các nước trong khu vực vẫn dữ nguyên sẽ thu hút được ngoại tệ lớn từ trong nước và nước ngoài vào trong nước. • Khi cần thiết ngân hàng trung ương hạ lãi suất chiết khấu: đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài tăng thu ngoại tệ.
  • 37. sách bảo hộ mậu dịch • Nhằm kích thích xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, tăng thu ngoại tệ, bù đắp sự thiếu hụt, sử dụng hàng rào thuế quan hạn chế nhập khẩu
  • 38. rút vốn đặc biệt SDR tại IMF Khi quốc gia là một thành viên chính thức của IMF thì có thể sử dụng quyền rút vốn đặc biệt hoặc xuất vàng để trang trải các khoản nợ nước ngoài.
  • 39. mang tính chiến lược Tăng khả năng xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ Có chính sách thu hút khách du lịch, kiều hối, xuất khẩu lao động, xuất khẩu công nghệ nhằm tăng thu ngoại tệ. . Đổi mới chính sách quản lý kinh tế đối ngoại để thu hút vốn đầu tư . Nâng cao trình độ quản lý và điều hành kinh tế của chính phủ và các cấp chính quyền
  • 40. Việt Nam • Cán cân thương mại: Từ năm 2003 đến năm 2011, cán cân thương mại Việt Nam rơi vào tình trạng thâm hụt.Tuy nhiên trong năm 2012 và quý I/2013, Việt Nam xuất siêu 284 triệu USD và năm 2012 là năm đầu tiên xuất siêu hàng hóa kể từ năm 1993. • Cán cân dịch vụ Cán cân dịch vụ của Việt Nam giai đoạn 2000-2011 liên tục trong trạng thái thâm hụt. Thâm hụt cán cân dịch vụ ngày càng tăngvới tốc độ nhanh, năm2007 mức thâm hụt là 0,894 tỷUSD, đến năm 2011 là 2,98 tỷ USD.
  • 41. hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 10 tháng năm 2014
  • 42. đầu năm đến hết tháng 10/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt hơn 245,3 tỷ USD, tăng 12,8%, tương ứng tăng gần 27,8 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2013; trong đó xuất khẩu đạt kim ngạch hơn 123,83 tỷ USD, tăng 14,1%, tương ứng tăng hơn 15,28 tỷ USD; và nhập khẩu đạt hơn 121,47 tỷ USD, tăng 11,5%, tương ứng tăng gần 12,52 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng năm 2014 đạt mức thặng dư hơn 2,36 tỷ USD. • Tính đến hết tháng 10/2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt hơn 145,62 tỷ USD, tăng 13,1 so với cùng kỳ năm 2013 • Tính đến hết 10 tháng/2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khối này đạt hơn 99,68 tỷ USD, tăng 12,3%, tương ứng tăng hơn 10,89 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2013.
  • 43. chính. • Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương và đa phương đang hoạt động, cung cấp nguồn ODA và vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội của Việt Nam.
  • 44. ODA ký kết trong các điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt trên 58,4 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết, trong đó vốn vay ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD và chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD và chiếm khoảng 11,6%. • Trong hai thập kỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD, chiếm trên 66,92% tổng vốn ODA ký kết.
  • 45. khoản nợ ngắn hạn của Việt Nam vẫn có thể trả đúng hạn Các dự trữ đủ lớn với kim ngạch xuất khẩu Các dòng vốn quốc tế trở lại như trước đây khi nền kinh tế bắt đầu khởi sắc trở lại từ năm 2010.
  • 46. chính Khuyến khích xuất khẩu: Điều tiết nhập khẩu: Thu hút chuyển tiền nước ngoài:
  • 47. listen !