Bảo hiểm quyết toán theo quý là sao năm 2024

Căn cứ Điểm đ, Khoản 2, Điều 9 Thông tư số 09/2011/TT-BTC ngày 21/1/2011 của Bộ Tài chính quy định về hóa đơn, chứng từ mua bán hàng hóa, dịch vụ như sau:

"đ) Đối với trường hợp hoàn trả phí bảo hiểm và giảm hoa hồng môi giới bảo hiểm:

Trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm là tổ chức kinh doanh, khi hoàn trả phí bảo hiểm (một phần hoặc toàn bộ), doanh nghiệp bảo hiểm yêu cầu tổ chức tham gia bảo hiểm lập hóa đơn GTGT, trên hóa đơn ghi rõ số tiền phí bảo hiểm do công ty bảo hiểm hoàn trả, tiền thuế GTGT, lý do hoàn trả phí bảo hiểm. Hóa đơn này là căn cứ để doanh nghiệp bảo hiểm điều chỉnh doanh số bán, số thuế GTGT đầu ra, tổ chức tham gia bảo hiểm điều chỉnh chi phí mua bảo hiểm, số thuế GTGT đã kê khai hoặc đã khấu trừ.

Trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm là đối tượng không có hóa đơn GTGT, khi hoàn trả tiền phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng tham gia bảo hiểm phải lập biên bản hoặc thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ số tiền phí bảo hiểm được hoàn trả (không bao gồm thuế GTGT), số tiền thuế GTGT theo hóa đơn thu phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đã thu (số ký hiệu, ngày, tháng của hóa đơn), lý do hoàn trả phí bảo hiểm. Biên bản này được lưu giữ cùng với hóa đơn thu phí bảo hiểm để làm căn cứ điều chỉnh kê khai doanh thu, thuế GTGT của doanh nghiệp bảo hiểm. Trường hợp khách hàng không cung cấp được hóa đơn thu phí bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm căn cứ vào hóa đơn lưu tại doanh nghiệp và biên bản hoặc văn bản thỏa thuận để thực hiện hoàn trả số tiền phí bảo hiểm chưa bao gồm thuế GTGT.

Trường hợp giảm hoa hồng môi giới bảo hiểm thực hiện theo hướng dẫn tại các văn bản pháp luật liên quan".

Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp ông Phương trình bày công ty bảo hiểm tạm tính phí đầu năm, cuối năm tính lại phí bảo hiểm, số tiền tạm tính lớn hơn số tiền thực tế và công ty bảo hiểm phải trả lại cho công ty của ông số tiền là phần chênh lệch giữa số tạm tính và số thực tế phát sinh thì thực hiện theo quy định tại Điểm đ, Khoản 2, Điều 9 Thông tư số 09/2011/TT-BTC.

- Trong thời hạn 7 ngày làm việc (kể từ ngày kết thúc việc KCB đối với người bệnh) cơ sở KCB BHYT phải gửi dữ liệu điện tử lên Cổng Thông tin giám định BHYT, dữ liệu phát sinh vào những ngày cuối của tháng hoặc của quý hoặc của năm đến Cổng Thông tin giám định BHYT trước ngày mùng 5 của tháng kế tiếp.

- Trong thời gian 15 ngày đầu mỗi tháng, cơ sở KCB BHYT lập bảng Tổng hợp chi phí khám bệnh, chữa bệnh của người tham gia BHYT (mẫu C79-HD) tháng trước và gửi cho cơ quan BHXH.

- Trong thời hạn 15 ngày đầu mỗi quý, cơ sở KCB BHYT gửi Báo cáo quyết toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT của quý trước cho cơ quan BHXH.

Bước 2. Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy định.

Cách thức thực hiện

- Cơ sở KCB BHYT nộp hồ sơ tại cơ quan BHXH hoặc qua dịch vụ bưu chính công ích (đồng thời chuyển dữ liệu điện tử qua mạng Internet).

- Thực hiện ký biên bản quyết toán chi phí KCB BHYT tại trụ sở cơ quan BHXH hoặc tại cơ sở KCB.

Thành phần hồ sơ

Bảng tổng hợp chi phí KCB của người tham gia BHYT (theo mẫu số C79-HD ban hành kèm theo Thông tư số 102/2018/TT-BTC).

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những phúc lợi mà người lao động được nhận khi làm việc ở bất kỳ doanh nghiệp nào. Khi nghỉ việc, người lao động sẽ được thực hiện chấm dứt và quyết toán bảo hiểm. Vậy, quy trình đó được thực hiện như thế nào, cần phải đáp ứng những điều kiện gì? Cùng tìm hiểu ngay bây giờ nhé.

Bảo hiểm xã hội là gì?

BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do nhiều lý do khác nhau như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động dựa trên cơ sở đã đóng vào quỹ trong thời gian đi làm.

Về mức hưởng của BHXH được tính dựa trên mức đóng, thời gian đóng và có sự chia sẻ giữa những người tham gia vào loại bảo hiểm này.

Mức đóng bảo hiểm là bắt buộc và được tính trên cơ sở tiền lương hàng tháng của người lao động. Cá nhân có thời gian đóng bảo hiểm bắt buộc và cả bảo hiểm tự nguyện để có thể hưởng chế độ hưu trí hoặc từ tuất dựa trên thời gian đã đóng.

Những điều cần biết liên quan đến BHXH

Sau khi nghỉ việc, nếu người lao động đủ điều kiện sẽ được thực hiện chấm dứt và quyết toán BHXH. Để được hưởng trọn vẹn quyền lợi liên quan đến bảo hiểm, người lao động cần thực hiện những việc sau:

Lấy sổ BHXH và các giấy tờ chứng minh nghỉ việc

Sau khi người lao động nghỉ việc, các đơn vị doanh nghiệp phải có trách nghiệm hoàn thành thủ tục xác nhận và trả lại BHXH cũng như các loại giấy tờ liên quan khác: quyết định thôi việc, quyết định sa thải, quyết định kỷ luật thôi việc, thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động.

Trên đây đều là những giấy tờ quan trọng nên bắt buộc phải có để có thể tiến hành làm thủ tục trợ cấp thất nghiệp theo quy định.

Có thể nhận BHXH một lần

Thay vì chờ đợi đến khi đủ tuổi để nhận lương hưu, người lao động hoàn toàn có thể đăng ký nhận BHXH một lần. Tuy nhiên, cần phải đáp ứng được những điều kiện: đủ tuổi nhận lương hưu, sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH, chưa đủ 20 năm đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH một lần,...

Mức hưởng BHXH một lần của người lao động đã nghỉ việc được tính theo số năm đã đóng. Cứ mỗi năm đóng được tính 1,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho những năm đóng trước đó.

Người lao động có thể bảo lưu thời gian đóng BHXH

Trong trường hợp người lao động nghỉ việc mà chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc hưởng BHXH một lần thì được bảo lưu thời gian đóng. Khi bắt đầu đóng lại sẽ được cộng dồn với thời gian đã đóng trước đó. Nghĩa là số tiền của bạn đã đóng vẫn sẽ ở đó và không mất đi đâu cả.

Lộ trình thực hiện chấm dứt, quyết toán BHXH

Trách nhiệm thực hiện chấm dứt và quyết toán BHXH thuộc về doanh nghiệp - người sử dụng lao động. Phía doanh nghiệp sẽ phối hợp với cơ quan BHXH để trả bảo hiểm cho người lao động, xác nhận thời gian đóng và thời gian chấm dứt hợp đồng.

Làm thủ tục báo giảm lao động tham gia BHXH

Đây là bước đầu tiên doanh nghiệp cần phải làm để tiến hành chốt sổ cho người lao động. Hồ sơ chuẩn bị bao gồm:

  • Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT
  • Biên bản trả thẻ BHYT đối với trường hợp đơn vị đã nộp trước đó
  • Thẻ BHYT còn thời hạn sử dụng
  • Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động

Sau khi hoàn thiện các hồ sơ trên, gửi cho cơ quan BHXH quản lý. Khi được thông qua, tiến hành làm các hồ sơ chốt sổ.

Hồ sơ chốt sổ BHXH

Thủ tục chốt sổ BHXH trên công ty khá đơn giản, bao gồm:

  • Phiếu giao nhận hồ sơ theo mẫu (2 bản)
  • Tờ bìa sổ BHXH
  • Các tờ rơi của sổ
  • Đơn đề nghị của người tham gia theo mẫu (1 bản)

Khi hoàn thiện những thủ tục này, bên doanh nghiệp phải thanh toán hết số tiền đóng BHXH cho người lao động thì quy trình mới được thông qua. Nếu không thanh toán, số tiền đóng BHXH sau đó vẫn sẽ được cập nhật bình thường và công ty phải giải quyết thanh toán. Khi hoàn thành hồ sơ, số tiền phải đóng sẽ được trừ lại tự động.

Cách nộp hồ sơ chấm dứt BHXH

Có rất nhiều hình thức nộp hồ sơ chấm dứt, quyết toán BHXH khác nhau dành cho doanh nghiệp. Nộp trực tiếp tại cơ quan BHXH mà công ty đặt trụ sở chính hoặc qua đường bưu điện đều được chấp thuận.

Thời gian giải quyết hồ sơ sẽ kéo dài trong 7 ngày kể từ ngày báo chốt. Khi chốt xong, cơ quan sẽ gửi trả lại sổ BHXH và tờ rời sổ cho người lao động.

Ngoài ra, hiện nay với sự phát triển của Internet, cơ quan BHXH cho phép doanh nghiệp nộp hồ sơ qua mạng, qua đường bưu điện ở cả cơ quan mà công ty không đặt trụ sở chính. Thời gian kéo dài khoảng 10 ngày.

Những lưu ý khi làm thủ tục chấm dứt, quyết toán BHXH

Trước hết, để chấm dứt được BHXH, doanh nghiệp cần phải tiến hành nộp thủ tục báo giảm lao động.

Tiếp theo, trong quá trình đợi giải quyết chốt sổ hồ sơ, phía doanh nghiệp phải thanh toán toàn bộ số tiền đóng BHXH cho người lao động. Nếu không, quy trình sẽ tực động được dừng lại và mặc định người lao động vẫn đang tham gia BHXH tại công ty. Đồng thời, số tiền phải đóng vẫn sẽ được cập nhật, chỉ dừng lại và trừ đi khi hoàn thành hồ sơ.

Chỉ cần nộp 2 loại hồ sơ báo giảm và chốt số cho người lao động 1 lần duy nhất nếu thực hiện đồng thời. Hồ sơ hợp lệ sẽ được giải quyết sau khi xác nhận đã thanh toán tất cả tiền đóng BHXH.

Trong vòng 7 ngày sau khi người lao động thôi việc tại công ty, doanh nghiệp phải nộp hồ sơ lên cơ quan BHXH. Nếu báo giảm và chốt sổ quá trễ so với thời gian thực tế sẽ bị truy thu lãi suất chậm theo quy định.

Trên đây là thông tin liên quan đến lộ trình thực hiện chấm dứt, quyết toán bảo hiểm xã hội. Hãy đảm bảo thực hiện đúng, đủ theo thủ tục để quy trình được diễn ra thuận lợi nhất và không bị gián đoạn.

Chủ đề