Báo cáo nào không sử dụng trong đơn vị hcsn năm 2024

ü Lập BCTC là công việc tương đối phức tạp đối với những đơn vị, tổ chức hoạt động trong khu vực công. ü Do sự đặc thù về hoạt động của các đơn vị công từ TW cho tới địa phương, các chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng rất đa dạng (chế độ kế toán HCSN, chế kế toán các đơn vị thu, chế độ kế toán áp dụng cho ngân sách xã, chế độ kế toán bảo hiểm xã hội, chế độ kế toán nợ công...). ü Bên cạnh đó, tại Việt Nam, cơ chế tài chính công phức tạp cũng chi phối sâu sắc tới thực hành kế toán công và lập báo cáo tại khu vực công. 8

Báo cáo tài chính quốc gia và mô hình tổng kế
toán công

̈ Trong khu vực công, người sử dụng thông tin luôn muốn có hình ảnh trung thực thống nhất về toàn bộ lĩnh vực công, một hệ thống báo cáo cần được xây dựng từ cấp địa phương, vùng miền cho tới phạm vi trung tâm (quốc gia). Việc đưa BCTC hợp nhất vào khu vực công gắn liền với việc ứng dụng phương pháp kế toán dựa trên cơ sở dồn tích là những sự thay đổi giúp khu vực công có thể cung cấp được những báo cáo tài chính hoàn thiện hơn, hữu ích hơn và tiệm cận hơn với quốc tế. ̈ Tại Việt Nam, khái niệm Báo cáo tài chính nhà nước được đề cập trong Luật Kế toán (2015), “Báo cáo tài chính nhà nước cung cấp thông tin về tình hình thu, chi ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước, nợ công, vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tài sản, nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Nhà nước. Báo cáo tài chính nhà nước gồm: (1) Báo cáo tình hình tài chính nhà nước; (2) Báo cáo kết quả hoạt động tài chính nhà nước; (3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; (4) Thuyết minh báo cáo tài chính nhà nước.”. ̈ Đây cũng là nhiệm vụ của nhà nước Việt Nam trong xây dựng mô hình tổng kế toán công, những cải cách trong xây dựng hệ thống báo cáo tài chính có sự thống nhất cao từ trung ương tới địa phương cũng được thể hiện rất rõ trong Thông tư 107/2017/TT- BTC. 9

8 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BCTC TRONG CÁC
ĐƠN VỊ HCSN

Tiêu thức phân biệt BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO QUYẾT TOÁN Khái niệm Hệ thống báo cáo lập sau mỗi kì kế toán Hệ thống báo cáo lập sau kì kế toán năm, đã được chỉnh lí Nguồn số liệu Số dư, số phát sinh của các tài khoản liên quan

  • Số dư, số phát sinh của các tài khoản liên quan
  • Các quyết định chỉnh lí báo cáo Kỳ hạn lập báo cáo Định kỳ: tháng – quý – năm Cuối kì kế toán năm, kết thúc dự án, chương trình, đề tài Nguyên tắc lập báo cáo Tuân thủ nguyên tắc chung Tuân thủ nguyên tắc chung Phương pháp lập Không được điều chỉnh số liệu kể từ khi khoá sổ lập báo cáo Được điều chỉnh trong thời gian cho phép (Nguồn: Thông tư 107/2017/TT-BTC) 10

Nguyên tắc lập báo cáo tài chính Nguyên tắc ̈ Việc lập BCTC phải được căn cứ vào số liệu kế toán sau khi khóa sổ kế toán. BCTC phải được lập đúng nguyên tắc, nội dung, phương pháp theo quy định và được trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán, trường hợp BCTC trình bày khác nhau giữa các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ lý do. ̈ BCTC phải có chữ ký của người lập, kế toán trưởng và thủ trưởng của đơn vị kế toán. Người ký báo cáo tài chính phải chịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo.

####### KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC

####### ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

13 Nguyên tắc lập báo cáo tài chính ̈ Yêu cầu ̈ BCTC phải được phản ánh một cách trung thực, khách quan về nội dung và giá trị các chỉ tiêu báo cáo; trình bày theo một cấu trúc chặt chẽ, có hệ thống về tình hình tài chính, kết quả hoạt động và các luồng tiền từ hoạt động của đơn vị. ̈ BCTC phải được lập kịp thời, đúng thời gian quy định đối với từng loại hình đơn vị, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, chính xác thông tin, số liệu kế toán. ̈ Thông tin, số liệu báo cáo phải được phản ánh liên tục, số liệu của kỳ này phải kế tiếp số liệu của kỳ trước.

####### KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC

####### ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

14

Kỳ báo cáo
̈ Đơn vị phải lập BCTC vào cuối kỳ kế toán năm theo quy
định của Luật Kế toán

####### KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC

####### ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

15 Trách nhiệm của các đơn vị trong việc lập báo cáo tài chính a) Các đơn vị HCSN phải lập BCTC năm theo mẫu biểu ban hành tại Thông tư này; trường hợp đơn vị HCSN có hoạt động đặc thù được trình bày báo cáo theo chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành cụ thể hoặc đồng ý chấp thuận. b) Các đơn vị HCSN lập BCTC theo biểu mẫu đầy đủ, trừ một số đơn vị kế toán thỏa mãn một số điều kiện (Điều 7, Thông tư 107/TT-BTC) có thể lựa chọn để lập BCTC đơn giản c) Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị cấp dưới không phải là đơn vị kế toán phải lập BCTC tổng hợp, bao gồm số liệu của đơn vị mình và toàn bộ thông tin tài chính của các đơn vị cấp dưới, đảm bảo đã loại trừ tất cả số liệu phát sinh từ các giao dịch nội bộ giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới và giữa các đơn vị cấp dưới với nhau (các đơn vị cấp dưới trong quan hệ thanh toán nội bộ này là các đơn vị hạch toán phụ thuộc và chỉ lập BCTC gửi cho cơ quan cấp trên để tổng hợp (hợp nhất) số liệu, không phải gửi BCTC cho các cơ quan bên ngoài).

####### KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC

####### ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP

16

Nguyên tắc trình bày v Đơn vị phải trình bày các chỉ tiêu theo mẫu quy định, mẫu này áp dụng chung cho cả đơn vị hành chính và đơn vị sự nghiệp, khi lập báo cáo chỉ tiêu nào không có phát sinh thì bỏ trống phần số liệu. v Trường hợp đơn vị có các hoạt động đặc thù mà các chỉ tiêu trên mẫu báo cáo chưa phản ánh được thì có thể bổ sung thêm chỉ tiêu nhưng phải được sự chấp thuận của Bộ Tài chính. Cơ sở lập v Nguồn số liệu để lập Báo cáo tình hình tài chính là số liệu trên sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết tài khoản. v Báo cáo tình hình tài chính kỳ trước.

Báo cáo tình hình tài chính (Mẫu số B01/BCTC)

19 20

21

Báo cáo kết quả hoạt động (Mẫu số B02/BCTC)

Mục đích ̈ Báo cáo kết quả hoạt động phản ánh tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị, bao gồm kết quả hoạt động từ tất cả các nguồn lực tài chính hiện có của đơn vị theo quy chế tài chính quy định. Cơ sở lập báo cáo

  • Căn cứ Báo cáo kết quả hoạt động của năm trước.
  • Căn cứ vào sổ KT tổng hợp và sổ KT chi tiết trong kỳ dùng cho các TK từ loại 5 đến 9. 22
  • Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hướng dẫn cho các

####### giao dịch phổ biến nhất, trường hợp đơn vị phát sinh các giao dịch

####### chưa có hướng dẫn thì phải căn cứ vào bản chất của giao dịch để

####### trình bày các luồng tiền một cách phù hợp.

  • Luồng tiền trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là luồng vào và

####### luồng ra của tiền. Tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ và tiền gửi không kỳ

####### hạn. Các luồng tiền không bao gồm các chuyển dịch nội bộ giữa các

####### khoản tiền trong đơn vị.

  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phải phân loại luồng tiền theo 3 hoạt

####### động: hoạt động chính, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.....

####### ....

Nguyên tắc trình bày

25

####### Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập căn cứ:

  • Báo cáo tình hình tài chính
  • Báo cáo kết quả hoạt động
  • Thuyết minh báo cáo tài chính
  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của năm trước.
  • Sổ kế toán chi tiết tài khoản 111- Tiền mặt, TK 112- Tiền gửi

####### ngân hàng, kho bạc, TK 113- Tiền đang chuyển và sổ kế toán tổng hợp,

####### sổ kế toán chi tiết của các tài khoản liên quan khác và tài liệu khác có liên

####### quan trong năm báo cáo.

####### v Đơn vị phải mở các sổ kế toán chi tiết để phục vụ cho việc lập báo

####### cáo lưu chuyển tiền tệ theo các luồng tiền,

Cơ sở lập báo cáo

26

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (PP TRỰC TIẾP) Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (PP GIÁN TIẾP) 28

Căn cứ vào báo cáo tình hình tài chính, Báo cáo kết quả hoạt
động, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm báo cáo;
v Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp; Sổ, thẻ kế toán chi tiết
hoặc bảng tổng hợp chi tiết có liên quan;
v Căn cứ vào Thuyết minh báo cáo tài chính năm trước;
v Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị và các tài liệu liên
quan.

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Cơ sở lập Thuyết minh báo cáo tài chính

31

BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Mẫu B05/BCTC)

Mục đích v BCTC phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của đơn vị kế toán tại thời điểm 31/12 hàng năm, kết quả hoạt động của đơn vị trong năm, dòng tiền lưu chuyển trong năm. v Số liệu trên Báo cáo tình hình tài chính cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị theo cơ cấu của tài sản và cơ cấu nguồn vốn hình thành tài sản, kết quả hoạt động của đơn vị và dòng tiền lưu chuyển trong năm. Căn cứ vào BCTC có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của đơn vị. v Đơn vị đáp ứng điều kiện lập báo cáo tài chính theo mẫu này thì không phải lập báo cáo tài chính theo các mẫu số B01/BCTC, B02/BCTC, B03/BCTC, B04/BCTC. 32

BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Mẫu B05/BCTC)

Nguyên tắc trình bày
v Đơn vị phải trình bày các chỉ tiêu báo cáo theo mẫu quy định,
khi lập báo cáo không được thêm bớt các chỉ tiêu, trường
hợp chỉ tiêu nào không có phát sinh thì bỏ trống phần số
liệu.
Cơ sở để lập Báo cáo tình hình tài chính
v Nguồn số liệu để lập Báo cáo tài chính là số liệu trên sổ kế
toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết tài khoản.
v Báo cáo tài chính kỳ trước.

33 34

TÓM TẮT NỘI DUNG

v Chương 8 trình bày mục đích, yêu cầu, vai trò, nguyên tắc,

nội dung các Báo cáo quyết toán, Báo cáo tài chính trong hệ

thống kế toán hành chính sự nghiệp

v Đồng thời, phương pháp lập Báo cáo trong đơn vị HCSN

cũng được giới thiệu giúp người học hình dung được

những nội dung cơ bản liên quan tới lập Báo cáo trong đơn

vị hành chính – sự nghiệp

37

Câu hỏi:

v Trình bày nội dung và công dụng của các Báo cáo tài

chính cơ bản?

v Sự khác biệt của Báo cáo tài chính trong khu vực công

và khu vực doanh nghiệp?

38

  1. Theo Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015, Kỳ kế toán là khoảng thời gian yêu cầu phải lập BCTC, kỳ kế toán có thể theo: A. Kỳ kế toán theo năm B. Kỳ kế toán năm, quý C. Kỳ kế toán năm, quý, tháng D. Kỳ kế toán năm
  2. Theo Thông tư 107/2017/TT-BTC về Chế độ kế toán hành chính-sự nghiệp, Kỳ hạn lập BCTC của các đơn vị HCSN, tổ chức có sử dụng NSNN là A. Theo Quý, Năm B. Theo Quý C. Theo năm D. Không có đáp án
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

39 3. Theo thông tư 107/2017/TT-BTC, Báo cáo nào trong các BCTC sau không sử dụng trong đơn vị Hành Chính Sự Nghiệp? A. Bảng cân đối kế toán B. Bảng cân đối tài khoản C. Bảng tính nháp D. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ