Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ 05 gtgt năm 2024

"Việc lập các Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra kèm theo Tờ khai thuế hàng tháng gửi cho cơ quan thuế trong một số trường hợp được thực hiện như sau:

- Đối với hàng hóa, dịch vụ bán lẻ trực tiếp cho đối tượng tiêu dùng như điện, nước, xăng, dầu, dịch vụ bưu chính, viễn thông, dịch vụ khách sạn, ăn uống, vận chuyển hành khách, mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ và bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khác thì được kê khai tổng hợp doanh số bán lẻ, không phải kê khai theo từng hóa đơn."

Căn cứ các quy định nêu trên, Tổng cục Thuế hướng dẫn như sau:

Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và các đơn vị thành viên thực hiện kê khai thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra theo Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra mẫu số 01-1/GTGT ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính và được kê khai tổng hợp doanh số bán lẻ, không phải kê khai theo từng hóa đơn đối với dịch vụ viễn thông cung cấp trực tiếp cho khách hàng tiêu dùng.

Việc lập các Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra kèm theo Tờ khai thuế gửi cho cơ quan thuế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Nguyễn Phong, tôi hiện nay đang sinh sống và làm việc tại Đắk Lắk. Tôi đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực thuế và tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Ban biên tập cho tôi hỏi: Việc lập các Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra kèm theo Tờ khai thuế gửi cho cơ quan thuế được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Tôi hy vọng sớm nhận được giải đáp từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! (phong***@gmail.com)

Việc lập các Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra kèm theo Tờ khai thuế gửi cho cơ quan thuế được quy định tại ' onclick="vbclick('34620', '223784');" target='_blank'> hướng dẫn Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định 83/2013/NĐ-CP do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành như sau: (Điểm này được sửa đổi bởi ' onclick="vbclick('3C350', '223784');" target='_blank'>)

- Đối với hàng hóa, dịch vụ bán lẻ trực tiếp cho đối tượng tiêu dùng như: điện, nước, xăng, dầu, dịch vụ bưu chính, viễn thông, dịch vụ khách sạn, ăn uống, vận chuyển hành khách, mua, bán vàng, bạc, đá quý, bán hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng khác thì được kê khai tổng hợp doanh số bán lẻ, không phải kê khai theo từng hóa đơn.

- Đối với hàng hóa, dịch vụ mua lẻ, bảng kê tổng hợp được lập theo từng nhóm mặt hàng, dịch vụ cùng thuế suất, không phải kê chi tiết theo từng hóa đơn.

- Đối với cơ sở kinh doanh ngân hàng có các đơn vị trực thuộc tại cùng địa phương thì các đơn vị trực thuộc phải lập Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra để lưu tại cơ sở chính. Khi tổng hợp lập Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra, cơ sở chính chỉ tổng hợp theo số tổng hợp trên Bảng kê của các đơn vị phụ thuộc.

Trên đây là nội dung quy định về việc lập các Bảng kê hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra kèm theo Tờ khai thuế gửi cho cơ quan thuế. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 156/2013/TT-BTC.

Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào là gì? Làm thế nào để có thể tiến hành lập và kê khai bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào nhanh chóng, chính xác nhất? Tất cả sẽ được giải đáp tới bạn thật chi tiết trong bài viết dưới đây.

1. Bảng kê hóa đơn chứng từ dịch vụ hàng hóa mua vào là gì?

Bảng kê hóa đơn chứng từ dịch vụ hàng hóa mua vào được hiểu là chứng từ thực hiện kê khai dịch vụ hàng hóa mua vào. Bảng kê hóa đơn chứng từ dịch vụ hàng hóa mua vào được lập theo mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính (thay thế cho mẫu 01-1/GTGT ban hành trong Thông tư số 156/2013/TT-BTC trước đó).

Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ 05 gtgt năm 2024

Bảng kê hóa đơn chứng từ dịch vụ hàng hóa mua vào là gì?

Theo đúng quy định pháp luật, muốn kê khai thuế GTGT thành công thì người nộp thuế bắt buộc phải kê khai vào tờ khai thuế GTGT mẫu 01/GTGT này. Tờ khai này hiện có 6 bảng kê đi kèm, trong đó bao gồm cả Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào.

2. Mẫu bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua mới nhất hiện nay

Nếu bạn chuẩn bị tiến hành kê khai thuế GTGT và thắc mắc mẫu Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào mới nhất, đúng nhất hiện nay là loại nào thì câu trả lời chính là bảng kê Mẫu số 01-2/GTGT, được ban hành trong Phụ lục kèm theo của Thông tư số 119/2014/TT-BTC.

Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ 05 gtgt năm 2024

Bảng kê hóa đơn chứng từ dịch vụ hàng hóa mua Mẫu số 01-2/GTGT.

3. Cách lập Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào đơn giản và chính xác nhất

Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ 05 gtgt năm 2024

Cách lập Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào đơn giản và chính xác nhất.

3.1. Lưu ý trước khi lập bảng kê khai

Trước khi tiến hành lập bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào và tiến hành kê khai, cần xác định rõ các loại hóa đơn, chứng từ được dùng và không được dùng để kê khai, tránh các sai sót có thể xảy ra. Theo đó, các hóa đơn, chứng từ được phép khai vào bảng kê hóa đơn Mẫu số 01-2/GTGT bao gồm:

  • Hóa đơn GTGT mua vào.
  • Các chứng từ biên lai nộp thuế.

Các hóa đơn, chứng từ không được kê khai vào bảng kê hóa đơn Mẫu số 01-2/GTGT bao gồm:

  • Các hóa đơn bán hàng thông thường, tức các hóa đơn doanh nghiệp bạn đã mua của các doanh nghiệp kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, loại hóa đơn này sẽ được tính trừ khi xác định thu nhập chịu thuế lúc tính thuế TNDN.
  • Các hóa đơn GTGT nhưng không chịu thuế GTGT.
  • Các hóa đơn GTGT không đủ điều kiện để khấu trừ.

3.2. Chi tiết cách lập Bảng kê khai hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào chính xác nhất

Sau khi đã xác định cụ thể các hóa đơn được phép và không được phép khai vào bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào thì tiến hành lập bảng kê khai.

Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ 05 gtgt năm 2024

Bảng kê khai hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào.

Ngoài các thông tin cơ bản như: tên người nộp thuế, MST,.. thì người kê khai cần chú ý khai chính xác 3 nội dung chính trên Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào. Cụ thể: - Tại dòng số 1 “Hàng hoá, dịch vụ dùng riêng cho SXKD chịu thuế GTGT và sử dụng cho các hoạt động cung cấp hàng hoá, dịch vụ không kê khai, nộp thuế GTGT đủ điều kiện khấu trừ thuế”:

  • Dòng này sẽ áp dụng kê khai đối với các doanh nghiệp kinh doanh bán hàng chịu thuế GTGT. Theo đó, toàn bộ hóa đơn mua vào hợp pháp, phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh sẽ được kê khai vào đây.
  • Với những hóa đơn không đủ điều kiện khấu trừ thì không kê khai vào đây.

- Tại dòng số 2 “Hàng hoá, dịch vụ dùng chung cho SXKD chịu thuế và không chịu thuế đủ điều kiện khấu trừ thuế”:

  • Dòng này sẽ áp dụng kê khai với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vừa chịu thuế vừa không chịu thuế GTGT.
  • Những hóa đơn mua vào phục vụ sản xuất kinh doanh của các mặt hàng chịu thuế, doanh nghiệp sẽ kê khai vào dòng số 1.
  • Các hóa đơn mua vào phục vụ sản xuất kinh doanh của mặt hàng không chịu thuế, doanh nghiệp không được kê khai trên phụ lục mà phải nhập số tiền và tiền thuế vào chỉ tiêu 23 và 24 bên Tờ khai thuế GTGT Mẫu số 03/GTGT được ban hành kèm theo Thông tư số 119/2014/TT-BTC.
  • Các hóa đơn mua vào phục vụ chung cho cả 2 hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế và không chịu thuế sẽ kê khai vào dòng số 2. Ngoài ra, cần lưu ý rằng, sau khi đã hoàn tất xong bảng kê này và chuyển sang Tờ khai Mẫu số 03/GTGT, bạn phải tính riêng được số thuế GTGT đầu vào được trừ và không được khấu trừ để nhập sang các chỉ tiêu số 23, 24 và 25 của tờ khai.