Bài toán va chạm đàn hồi xuyên tâm năm 2024

Uploaded by

Trọng Nguyễn

0% found this document useful (0 votes)

37 views

2 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOC, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful (0 votes)

37 views2 pages

Lop1044 Bai Tap Ve Cac Bai Toan Va Cham

Uploaded by

Trọng Nguyễn

Jump to Page

You are on page 1of 2

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

hungpronguyen256

Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 30 -Được cảm ơn: 1

Offline

Bài viết: 50

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp cho em bài toán này,em xin chân thành cảm ơn! 1, quả cầu khối lượng M= 1 kg treo ở đầu một sợi dây mảnh nhẹ chiều dài l= 1,5m.Một quả cầu m=20g bay ngang đến va đập vào M với v=50m/s.Coi va chạm là hoàn toàn đần hồi xuyên tâm.tính góc lệch cực đại của dây treo M

Logged

photon01

GV Vật Lý Thành viên danh dự

Nhận xét: +8/-0 Cảm ơn -Đã cảm ơn: 15 -Được cảm ơn: 233

Offline

Giới tính:

Bài viết: 275

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp cho em bài toán này,em xin chân thành cảm ơn! 1, quả cầu khối lượng M= 1 kg treo ở đầu một sợi dây mảnh nhẹ chiều dài l= 1,5m.Một quả cầu m=20g bay ngang đến va đập vào M với v=50m/s.Coi va chạm là hoàn toàn đần hồi xuyên tâm.tính góc lệch cực đại của dây treo M

Trước tiên áp dụng định luật bảo toàn động lượng:[tex]mv=m.v'+M.V(1)[/tex] Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn cơ năng. (Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc đơn) [tex]\frac{1}{2}m.v^{2}=\frac{1}{2}m.v'{2}+\frac{1}{2}M.V{2}(2)[/tex] Giải hệ phương trình ta sẽ tìm được vận tốc của M sau va cham V = 1,96m/s. Sau đó áp dụng công thức:[tex]V^{2}=2.g.l\left(1-cos\alpha \right)\Rightarrow \alpha =29^{0}19'34,84''[/tex]

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!

Tổng hợp khái niệm va chạm đàn hồi, va chạm mềm, định luật bảo toàn động lượng trong chương trình vật lí lớp 10

Va chạm đàn hồi là va chạm xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian rất ngắn, sau va chạm vật lấy lại hình dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

hình minh họa va chạm đàn hồi xuyên tâm

Xét va chạm đàn hồi trực diện xuyên tâm

Hệ hai vật là hệ kín vì ngoại lực tác dụng vào hai vật bằng không

Ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật va chạm đàn hồi bằng 0 → hệ hai vật va chạm đà n hồi là hệ kín → áp dụng định luật Bảo toàn động lượng

Bảo toàn động lượng cho hệ hai vật va chạm đàn hồi

m1v1 + m2v2 = m1v/1 + m2v/2 (1)

Bảo toàn động năng =>

\[\dfrac{m_{1}v_{1}{2}}{2}+\dfrac{m_{2}v_{2}{2}}{2}=\dfrac{m_{1}{v’}_{1}{2}}{2}+\dfrac{m_{2}{v’}_{2}{2}}{2}\] (2)

từ (1) và (2)

\[v’_{1}=\dfrac{(m_{1}-m_{2})v_{1}+2m_{2}v_{2}}{m_{1}+m_{2}}\] (3)

\[v’_{2}=\dfrac{(m_{2}-m_{1})v_{2}+2m_{1}v_{1}}{m_{1}+m_{2}}\] (4)

Lưu ý v1;v2;v’1; v’2 là các giá trị đại số có thể âm, dương hoặc bằng 0 tùy vào từng trường hợp cụ thể và hệ quy chiếu ta chọn.

Các trường hợp đặc biệt của va chạm đàn hồi xuyên tâm

Hai vật có khối lượng bằng nhau m1 = m2

Từ biểu thức (3) và (4) ta suy ra được v’1= v2; v’2= v1 có nghĩa là sau va chạm chuyển động của vật m1 sẽ truyền cho vật m2 và chuyển động của vật m2 truyền cho vật m1; Nếu ban đầu vật m2 đứng yên v2= 0 thì v1= 0; v’2= v1 vật m1 truyền toàn bộ chuyển động của mình cho vật m2 như hình minh họa dưới

Vật m1 có khối lượng rất nhỏ so với vật m2 và ban đầu vật m2 có v2 = 0

m1 << m2 => phép toán gần đúng \[\dfrac{m_{1}}{m_{2}}\approx 0\] thay vào biểu thức (3) và (4) => v’2= 0; v’1=- v1có nghĩa là sau va chạm vật m2 vẫn nằm yên còn vật m1 bị bật ngược trở lại.

Bài toán va chạm mềm (va chạm không đàn hồi)

Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động cùng với vận tốc giống nhau.

Công thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật va chạm mềm theo phương ngang, sau đó dính vào nhau.

m1v1 + m2v2 = (m1 + m2)V => \[V=\dfrac{m_{1}v_{1}+m_{2}v_{2}}{m_{1}+m_{2}}\]

Lưu ý v1;v2;V là các giá trị đại số có thể âm, dương hoặc bằng 0 tùy vào từng trường hợp cụ thể và hệ quy chiếu ta chọn.

Va chạm đàn hồi, va chạm mềm, bảo toàn động lượng thuộc chương trình vật lí lớp 10 chủ đề động lượng

Bài tập ví dụ về bảo toàn động lượng

Bài 1: vật m1 chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm với vật m2 chuyển động ngược chiều với vận tốc 2m/s. Sau va chạm hai vật bật ngược trở lại với vận tốc 4m/s. Tính khối lượng của hai vật biết m1 + m2=1,5kg.

Chủ đề