Bài tập về chiết khấu giấy tờ có giá năm 2024

Như vậy, chiết khấu giấy tờ có giá của NHNN được hiểu là nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước mua ngắn hạn các giấy tờ có giá còn thời hạn thanh toán của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán (sau đây gọi tắt là chiết khấu).

Trong đó, giấy tờ có giá là bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và những điều kiện khác.

Giấy tờ có giá bao gồm:

- Giấy tờ có giá dài hạn là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên kể từ khi phát hành đến khi đến hạn thanh toán.

- Giấy tờ có giá ngắn hạn là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một năm kể từ khi phát hành đến khi đến hạn thanh toán.

Ví dụ: Khách hàng khi có nhu cầu về tiền có thể mang các giấy tờ có giá như: hối phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu...đến các ngân hàng, ngân hàng sẽ xem xét và chấp nhận chiết khấu, ngân hàng sẽ mua lại các giấy tờ có giá đó, có thể với giá thấp hơn số tiền ghi trên các giấy tờ có giá.

Chiết khấu giấy tờ có giá của NHNN là gì? Ví dụ về chiết khấu giấy tờ có giá? (Hình từ Internet)

Điều kiện để chiết khấu giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng nước ngoài là gì?

Theo Điều 8 Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định về điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu như sau:

Điều 8. Điều kiện thực hiện nghiệp vụ chiết khấu
Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
1. Là các tổ chức tín dụng không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.
2. Không có nợ quá hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị chiết khấu.
...

Theo đó, các tổ chức tín dụng nước ngoài tham gia nghiệp vụ chiết khấu phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:

- Là các tổ chức tín dụng không bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt.

- Không có nợ quá hạn tại Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm đề nghị chiết khấu.

- Có tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch hoặc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ngân hàng Nhà nước chi nhánh được ủy quyền) thực hiện chiết khấu.

- Có hồ sơ đề nghị thông báo hạn mức chiết khấu giấy tờ có giá gửi Ngân hàng Nhà nước đúng hạn theo quy định tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư 01/2012/TT-NHNN.

- Có giấy tờ có giá đủ điều kiện và thuộc danh mục các giấy tờ có giá được chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước.

- Trường hợp giao dịch theo phương thức gián tiếp, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị tin học, đường truyền và kết nối với hệ thống máy chủ tại Ngân hàng Nhà nước (Sở Giao dịch và Cục Công nghệ tin học).

Đơn vị nào thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá tại Ngân hàng Nhà nước?

Căn cứ tại Điều 11 Thông tư 01/2012/TT-NHNN quy định về đơn vị thực hiện nghiệp vụ chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước như sau:

Điều 11. Đơn vị thực hiện nghiệp vụ chiết khấu tại Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước thực hiện chiết khấu giấy tờ có giá cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Sở Giao dịch. Trường hợp cần thiết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có thể ủy quyền cho Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh được ủy quyền thực hiện nghiệp vụ chiết khấu đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trụ sở chính trên địa bàn.

Như vậy, ngân hàng Nhà nước thực hiện chiết khấu giấy tờ có giá cho các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Sở Giao dịch.

Lưu ý: Trường hợp cần thiết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có thể ủy quyền cho Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh được ủy quyền thực hiện nghiệp vụ chiết khấu đối với các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có trụ sở chính trên địa bàn.

Ghi chú: Lãi được gộp định kỳ hàng tháng. Hãy xác định tổng số tiền có trong tài khoản vào cuối tháng 12 và thực hiện hạch toán các nghiệp vụ trên vào TK thích hợp.

Bài 9: Ngày 01/09/2018, Lão Hạc đến ngân hàng xin tất toán sổ tiến gửi tiết kiệm 3 tháng, số tiền 20 trđ, lãi 6%/năm, lãi trả cuối kỳ và dùng toàn bộ số tiền nhận được để mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 6,3%/năm, trả lãi trước.

Bài 10: Ngày 17/7/2017, khách hàng A đến gửi tiết kiệm định kỳ 3 tháng, với số tiền 150 triệu đồng, theo hình thức trả lãi trước, lãi suất 6%/năm. Xử lý kế toán trong những trường hợp sau: 1 - Ngày 17/10/2017, khách hàng mang sổ tiết kiệm đến để tất toán. 2 - Ngày 20/9/2017, khách hàng đến rút trước hạn, ngân hàng chỉ trả lãi với lãi suất là 0.3%/năm.

Chú ý: Quy ước, ngân hàng dự trả, dự thu theo ngày và vào cuối mỗi ngày. Lãi suất áp dụng theo hướng dẫn tại thông tư 39/2016/TT-NHNN

Bài 11: Ngày 30/06/2018, khách hàng đến gửi tiền tiết kiệm đúng ngày dự trả lãi của ngân hàng (dự thu, dự trả vào cuối ngày mỗi tháng). Số tiền khách hàng gửi vào ngân hàng là 200 tr, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 6%/năm, khách hàng nộp tiền mặt. Kế toán lập chứng từ hạch toán: Nợ TK tiền mặt (1011) 200 tr Có TK tiền gửi tiết kiệm (4231) 200 tr Và Nợ TK chi phí trả lãi tiền gửi (801): 1,0 tr Có TK Lãi phải trả cho tiền gửi TK (4913): 1,0 tr

Bạn hãy cho biết nghiệp vụ trên đã được xử lý đúng chưa? Nếu sai sót hãy trình bày cách điều chỉnh?

Chủ đề