Bài tập Tự nhiên Xã hội lớp 3 (trang 8)

Xuất bản ngày 07/12/2018 - Tác giả: Giangdh

Giải bài 3 trang 8, 9 sách giáo khoa tự nhiên và xã hội 3 chỉ ra những việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp..

Bài 3: Vệ sinh hô hấp

Câu hỏi trang 8

Tập thở buổi sáng có lợi gì?

- Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?

Trả lời

- Vào buổi sáng, không khí còn rất trong lành do:

  • Lượng khói bụi và khí CO2 còn ít do xe cộ còn chưa hoạt động
  • Cây xanh bắt đầu quá trình quang hợp đưa khí O2 ra ngoài nhiều hơn.
  • Việc hít thở không khí trong lành vào buổi sáng giúp chúng ta cảm thấy sảng khoái, khỏe khoắn và minh mẫn hơn. Sẵn sàng cho một ngày học tập và làm việc.

- Hàng ngày vào sáng sớm và tối trước khi ngủ chúng ta nên vệ sinh sạch sẽ mũi và họng:

  • Dùng khăn sạch lau mũi.
  • Dùng nước muối để xúc miệng.

Câu hỏi trang 9

Chỉ và nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?

Trả lời

  • Việc nên làm: Tranh 5, 7 và 8
  • Việc không nên làm: Tranh 4 và 6.

- Những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp:

  • Tập thể dục buổi sáng để rèn luyện sức khỏe và hít thở không khí trong lành.
  • Vệ sinh sạch sẽ mũi và miệng khi ngủ dậy và trước khi đi ngủ.
  • Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài đường.
  • Tránh tiếp xúc với những nơi khói bụi, người hút thuốc lá.

---------------

Bài trước: Bài 2: Nên thở như thế nào?

Bài tiếp theo: Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Bài 3

Viết vào chỗ … những từ phù hợp với các câu sau:

a) Các loại thức ăn như: ………….,…..……,….…………,….………., …………,………..,……… đều có lợi cho tim mạch.

b) Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như ……., ………., ……… không có lợi cho tim mạch.

Lời giải chi tiết:

a) Các loại thức ăn như: cá và hải sản, các loại hạt, các thực phẩm họ đậu, rau xanh, trái cây, trà, dầu o-liu đều có lợi cho tim mạch.

b) Các thức ăn chứa nhiều chất béo như mỡ động vật, các chất kích thích như ma túy, thuốc lá, rượu bia không có lợi cho tim mạch.

Loigiaihay.com

Giải vở bài tập tự nhiên và xã hội 3. Giải chi tiết tất cả bài tập giải ngắn gọn, dễ hiểu nhất.


CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

  • Bài 1: Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
  • Bài 2: Nên thở như thế nào?
  • Bài 3: Vệ sinh hô hấp
  • Bài 4: Phòng bệnh đường hô hấp
  • Bài 5: Bệnh lao phổi
  • Bài 6: Máu và cơ quan tuần hoàn
  • Bài 7: Hoạt động tuần hoàn
  • Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
  • Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
  • Bài 10: Hoạt động bài tiết nước tiểu
  • Bài 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
  • Bài 12: Cơ quan thần kinh
  • Bài 13: Hoạt động thần kinh
  • Bài 14: Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
  • Bài 15: Vệ sinh thần kinh
  • Bài 16: Vệ sinh thần kinh ( tiếp theo)
  • Bài 17-18: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe

XÃ HỘI

  • Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình
  • Bài 20: Họ nội, họ ngoại
  • Bài 21-22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
  • Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà
  • Bài 24: Một số hoạt động ở trường
  • Bài 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
  • Bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
  • Bài 27-28: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
  • Bài 29: Các hoạt động thông tin liên lạc
  • Bài 30: Hoạt động nông nghiệp
  • Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại
  • Bài 32: Làng quê và đô thị
  • Bài 33: An toàn khi đi xe đạp
  • Bài 34-35: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
  • Bài 36: Vệ sinh môi trường
  • Bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
  • Bài 38: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
  • Bài 39: Ôn tập: xã hội

TỰ NHIÊN

  • Bài 40: Thực vật
  • Bài 41: Thân cây
  • Bài 42: Thân cây (tiếp theo)
  • Bài 43: Rễ cây
  • Bài 44: Rễ cây (tiếp theo)
  • Bài 45: Lá cây
  • Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây
  • Bài 47: Hoa
  • Bài 48: Quả
  • Bài 49: Động vật
  • Bài 50: Côn trùng
  • Bài 51: Tôm, cua
  • Bài 52: Cá
  • Bài 53: Chim
  • Bài 54: Thú
  • Bài 55: Thú ( tiếp theo)
  • Bài 56-57: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
  • Bài 58: Mặt trời
  • Bài 59: Trái đất quả địa cầu
  • Bài 60: Sự chuyển động của trái đất
  • Bài 61: Trái đất là một hành tinh trong hệ mặt trời
  • Bài 62: Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất
  • Bài 63: Ngày và đêm trên trái đất
  • Bài 64: Năm, tháng và mùa
  • Bài 65: Các đới khí hậu
  • Bài 66: Bề mặt Trái đất
  • Bài 67: Bề mặt lục địa
  • Bài 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo)
  • Bài 69-70: Ôn Tập Và Kiểm Tra Học Kì 2: Tự Nhiên

Video liên quan

Chủ đề