Bài tập trắc nghiệm về kính hiển vi

Bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn-Lớp 11-NCGiáo viên thực hiện: Trần Viết ThắngTrường THPT Chu Văn An Thái NguyênBài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn-Lớp 11-NCCác công thức cần nhớ:αα=G0αα=tantanGl'd§kG+=; α vµ α0 nhá khi ®ã:f§G=∞+ Ng¾m chõng ë CC: GC = kC.+ Ng¾m chõng ë v« cùc: . * Về kính lúpBài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn-Lớp 11-NCCác công thức cần nhớ:. * Về kính hiển vild§kkG'+=221CCkG=21f.f.§Gδ=∞1'11111fdd=+2'22111fdd=+d’1+ d2 = lG = k1 G2Bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn-Lớp 11-NCCác công thức cần nhớ:. * Về kính thiên văn21ffG=∞2'22111fdd=+d’1+ d2 = ld1= ∞; d’1 = f1ldfkG'+=212Bi tp v kớnh lỳp, kớnh hin vi v kớnh thiờn vn-Lp 11-NCBi tp trc nghim. P2: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng?A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ.B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh lớn hơn vật.C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.Bài tập về kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn-Lớp 11-NCBài tập trắc nghiệm. P3: Sè béi gi¸c cña kÝnh lóp lµ tØ sè 0Gαα=A. α lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt, α0 lµ gãc tr«ng ảnh cña vËt qua kÝnh.B. α lµ gãc tr«ng ảnh cña vËt qua kÝnh, α0 lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt.C. α lµ gãc tr«ng ảnh cña vËt qua kÝnh, α0 lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt khi vËt t¹i cùc cËn.D. α lµ gãc tr«ng ảnh cña vËt khi vËt t¹i cùc cËn, α0 lµ gãc tr«ng trùc tiÕp vËt .trong ®ãBi tp v kớnh lỳp, kớnh hin vi v kớnh thiờn vn-Lp 11-NCBi tp trc nghim. P4: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự của kính làA. f = 10 (m). B. f = 10 (cm). B. C. f = 2,5 (m). D. f = 2,5 (cm).P5: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến 50 (cm), quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 8 (đp), mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Độ bội giác của kính làA. 0,8 (lần). B. 1,2 (lần). C. 1,5 (lần). D. 1,8 (lần).

Câu 1:

Khi nói về cấu tạo của kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn

B. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cứ rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

C. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn

D. Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Xem đáp án

Đáp án: B

Bộ phận chính của kính hiển vi là hai thấu kính hội tụ: vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm).

Câu 2:

Khi nói về cách ngắm chừng qua kính hiển vi, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

B. Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt

C. Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

D. Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.

Xem đáp án

Đáp án: C

Để quan sát được ảnh của vật qua kinh hiển vi, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính d1 sao cho ảnh của vật qua kính nằm trong khoảng giới hạn thấy rõ CcCv của mắt.

Câu 3:

Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực

A. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính

B. tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính

C. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính

D. tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.

Xem đáp án

Đáp án: D

Số bội giác của kính hiển vi khi mắt ngắm chừng ở vô cực:

Câu 4:

Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách nào sau đây?

A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách giữ nguyên toàn bộ ống kính, đưa vật lại gần vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

D. Thay đổi khoảng cách giữa vật và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Xem đáp án

Đáp án: A

Khi sử dụng kính hiển vi để quan sát các vật nhỏ, người ta điều chỉnh theo cách:

Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

Câu 18:

Một kính hiển vi, với vật kính có tiêu cự 5 mm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Hai kính đặt cách nhau 15 cm. Người quan sát có giới hạn nhìn rỏ cách mắt từ 20 cm đến 50 cm. Xác định vị trí đặt vật trước vật kính để nhìn thấy ảnh của vật.

A. 0,5 cm ≥d1≥0,6 cm.

B. 0,4206 cm ≥d1≥ 0,5204 cm

C. 0,5206 cm ≥d1≥ 0,5204 cm

D. 0,5406 cm ≥d1≥ 0,6 cm

Xem đáp án

Đáp án: C

Khi ngắm chừng ở cực cận:

Khi ngắm chừng ở cực viễn:

Phải đặt vật cách vật kính trong khoảng:

0,5206 cm ≥d1≥ 0,5204 cm

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Video liên quan

Chủ đề