Bài tập trắc nghiêm thấu kính mỏng lớp 11 năm 2024

  • * Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:

  • A. 25cm
  • B. 35cm
  • C. 60cm
  • D. 50cm

Câu 2 :

Ảnh S’ của điểm sáng S được đặt như hình là:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 3 :

Chọn phương án đúng về cách vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB trong các trường hợp sau:

  • A.
  • B.
  • C.
  • D.

Câu 4 :

xy là trục chính của thấu kính, AB là vật thật, A’B’ là ảnh

Câu 4.1

Hãy cho biết A’B’ là ảnh gì?

  • A ảnh ảo
  • B ảnh thật
  • C ảnh đối xứng
  • D không xác định được

Câu 4.2

thấu kính thuộc loại nào và vật được đặt trước hay sau thấu kính?

  • A Thấu kính hội tụ và vật đặt trước thấu kính
  • B Thấu kính hội tụ và vật đặt sau thấu kính
  • C Thấu kính phân kì và vật đặt trước thấu kính
  • D Thấu kính phân kì và vật đặt sau thấu kính

Câu 5 :

Trong hình sau, S- là điểm vật thật, S’- là điểm ảnh, xy - là trục chính thấu kính.

Câu 5.1

Hãy cho biết S’ là ảnh gì và thấu kính thuộc loại nào?

  • A ảnh ảo và thấu kính phân kỳ
  • B ảnh thật và thấu kính hội tụ
  • C ảnh ảo và thấu kính hội tụ
  • D ảnh thật và thấu kính phân kỳ

Câu 5.2

Gọi d là khoảng cách từ S đến thấu kính, d nằm trong khoảng nào?

  • A $d < {\text{OF}}$
  • B $d > {\text{OF}}$
  • C $d = {\text{OF}}$
  • D \({\text{0 < d < OF}}\)

Câu 6 :

Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh là:

  • A. ảnh ảo cùng chiều với vật, k = 0,5
  • B. ảnh thật cùng chiều với vật, k = -0,5
  • C. ảnh ảo ngược chiều với vật, k = 0,5
  • D. ảnh thật ngược chiều với vật, k = -0,5

Câu 7 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Nhìn qua thấu kính thấy một ảnh cùng chiều và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị là:

  • A. 10cm
  • B. 25cm
  • C. 15cm
  • D. 5cm

Câu 8 :

Đặt một thấu kính cách một trang sách 20cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của dòng chữ cùng chiều với dòng chữ nhưng cao bằng nửa dòng chữ thật. Thấu kính thuộc loại gì và tiêu cự có giá trị là bao nhiêu?

  • A. Thấu kính hội tụ, f = 20cm
  • B. Thấu kính phân kì, f = -20cm
  • C. Thấu kính hội tụ, f =10cm
  • D. Thấu kính phân kì, f = -10cm

Câu 9 :

Vật \(AB = 10cm\) là một đoạn thẳng song song với trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự \(f = 20cm\). B gần thấu kính và cách thấu kính \(30cm\). Khoảng cách \(AB\) tới trục chính của thấu kính là \(h = 3cm\). Độ lớn của ảnh là:

  • A. 12cm
  • B. 40cm
  • C. 20,2cm
  • D. 24,6cm

Câu 10 :

Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -30cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cách vật 15cm. Vị trí của vật là:

  • A. 30cm
  • B. -15cm
  • C. 15cm
  • D. -30cm

Câu 11 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh chiết suất n =1,5 bán kính mặt lồi bằng 10cm , cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L. Khoảng cách ngắn nhất của L là:

  • A. 40cm
  • B. 20cm
  • C. 80cm
  • D. 60cm

Câu 12 :

Đặt một vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =20cm. Cách vật AB một đoạn 90cm, người ta đặt một màn hứng. Ta phải đặt thấu kính ở vị trí cách vật bao nhiêu thì thu được ảnh rõ nét trên màn?

  • A. 30cm hoặc 60cm
  • B. 20cm hoặc 50cm
  • C. 25cm hoặc 75cm
  • D. 10cm hoặc 40cm

Câu 13 :

Một vật sáng AB cho ảnh thật qua một thấu kính hội tụ, ảnh này hứng trên một màn E đặt cách vật một khoảng 180cm, ảnh thu được cao bằng 1/5 vật. Tiêu cự của thấu kính có giá trị:

  • A. 15cm
  • B. 10cm
  • C. 5cm
  • D. 25cm

Câu 14 :

Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L = 72cm. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn. Hai vị trí này cách nhau 48cm, tính tiêu cự của thấu kính?

  • A. 5cm
  • B. 10cm
  • C. 15cm
  • D. 20cm

Câu 15 :

Một thấu kính có dạng một mặt phẳng và một mặt cầu làm bằng thủy tinh có chiết suất n =1,5. Đặt trong không khí, một chùm sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12cm. Bán kính của mặt cầu có giá trị là:

  • A. 2,5cm
  • B. 5cm
  • C. 3cm
  • D. 6cm

Câu 16 :

Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n =1,5 đặt trong không khí có độ tụ 8dp. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng nó trở thành một thấu kính phân kì có tiêu cự 1m. Chiết suất của chất lỏng là:

  • A. 1,2
  • B. 1
  • C. 1,6
  • D. 1,7

Câu 17 :

Một thấu kính hai mặt lồi cùng bán kính R, khi đặt trong không khí nó có tiêu cự f = 30cm. Nhúng chìm thấu kính vào một bể nước, cho trục chính của nó thẳng đứng rồi cho một chùm sáng song song rọi thẳng đứng từ trên xuống thì thấy điểm hội tụ cách thấu kính 80cm. R = ? Biết chiết suất của nước là 4/3.

  • A. 20cm
  • B. 40cm
  • C. 25cm
  • D. 35cm

Câu 18 :

Vật sáng AB đặt song song với một màn M, cách màn một đoạn L = 45 cm. Giữa vật và màn có một thấu kính hội tụ song song với vật và màn, trục chính của thấu kính đi qua A. Giữ cố định vật và màn, di chuyển thấu kính giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho hai ảnh trên màn, ảnh này gấp k = 4 lần ảnh kia. Tiêu cự thấu kính là

  • A. 15cm
  • B. 5cm
  • C. 10cm
  • D. 9cm

Câu 19 :

Một máy chiếu sử dụng thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm tạo ảnh thật trên màn có diện tích gấp 400 lần diện tích vật. Thấu kính cách vật và màn bao nhiêu cm?

  • A. 11 cm; 440 cm.
  • B. 10,5 cm; 210 cm
  • C. 11 cm; 220 cm
  • D. 10,5 cm; 420 cm.

Câu 20 :

Một chiếc phông hình tròn, đường kính 210 cm được chiếu sáng vào buổi tối. Để tạo độ sáng dịu trên phông, một học sinh đã lắp trước đèn, cách đèn 3 cm một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 5 cm, đường kính 10 cm. Coi đèn là nguồn sáng điểm. Vị trí đặt thấu kính thế nào để ánh sáng qua thấu kính chiếu vừa vặn vào phông?

  • A. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 35,7 cm.
  • B. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 375 cm.
  • C. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông, đi qua tâm phông, cách phông 3,75 cm.
  • D. Quang tâm thấu kính nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng phông tại tâm phông, cách phông 37,5 cm.

Câu 21 :

Hai thấu kính được ghép đồng trục, thấu kính \({L_1}\) có tiêu cự \({f_1} = {\rm{ }}10{\rm{ }}cm\), thấu kính \({L_2}\) có tiêu cự \({f_2} = - {\rm{ }}10{\rm{ }}cm\). Khoảng cách giữa hai kính là \(a{\rm{ }} = {\rm{ }}40{\rm{ }}cm\). Phía ngoài hệ, trước \({L_1}\) có vật sáng AB vuông góc với trục chính hệ thấu kính tại A, cách \({L_1}\) \(15cm\). Ảnh cuối cùng qua hệ là

  • A. ảnh ảo, ngược chiều vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
  • B. ảnh ảo, cùng chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
  • C. ảnh thật, ngược chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.
  • D. ảnh thật, cùng chiều với vật AB, cao bằng vật AB, cách L2 5 cm.

Câu 22 :

Trong hình vẽ bên, S’ là ảnh của một điểm sáng S qua một thấu kình có trục chính xx’. Nhận xét nào sau đây sai?

  • A. S’ là ảnh thật
  • B. S’ là ảnh ảo
  • C. Giao điểm của đường thẳng nối SS’ với xx’ là quang tâm O của thấu kính
  • D. Thấu kính trên là thấu kính hội tụ

Câu 23 :

Đặt vật AB cao 2 cm trước một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12 cm, cách thấu kính một khoảng 12cm thì ta thu được

  • A. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
  • B. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
  • C. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 cm.
  • D. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 cm.

Câu 24 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp 3 lần vật và cách nó \(80cm\). Tiêu cự của thấu kính là

  • A. \(30cm\)
  • B. \(15cm\)
  • C. \(20cm\)
  • D. \(24cm\)

Câu 25 :

Một thấu kính mỏng được đặt sao cho trục chính trùng với trục Ox của hệ trục tọa độ vuông góc Oxy. Điểm sáng A đặt gần trục chính, trước thấu kính. A' là ảnh của A qua thấu kính (hình bên). Tiêu cự của thấu kính là

  • A. 30cm.
  • B. 60cm.
  • C. 75cm.
  • D. 12,5cm.

Câu 26 :

Một vật phẳng nhỏ \(AB\) đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính \(60cm\). Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của \(AB\) sẽ nằm cách thấu kính \(12cm\). Tiêu cự của thấu kính hội tụ là

  • A. \(f = 30cm.\)
  • B. \(f = 25cm.\)
  • C. \(f = 40cm.\)
  • D. \(f = 20cm.\)

Câu 27 :

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • A. 60 cm.
  • B. 43 cm.
  • C. 26 cm.
  • D. 10cm.

Câu 28 :

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ đến AB là:

  • A. 25cm
  • B. 35cm
  • C. 60cm
  • D. 50cm

Câu 29 :

Đặt vật AB trước thấu kính phân kì, ta được ảnh A’B’. Đưa vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Ảnh trước cao gấp 1,2 lần sau. Tiêu cự của thấu kính là

  • A. -30 cm
  • B. -40 cm
  • C. -10 cm
  • D. -20 cm

Câu 30 :

Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Khoảng cách ngắn nhất giữa vật thật và ảnh thật qua thấu kính là

  • A. 4f.
  • B. 3f.
  • C. 5f.
  • D. 6f.

Câu 31 :

Một vật sáng phẳng AB có chiều cao H đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và ở trước thấu kính. Khi di chuyển thấu kính giữa vật và màn, có hai vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Các ảnh trên màn có chiều cao lần lượt là h1 và h2. Khoảng cách giữa vật sáng và màn ảnh không đổi. Chiều cao H tính theo h1 và h2 là:

  • A. \(H = \sqrt {{h_1} + {h_2}} \)
  • B. \(H = \sqrt {{h_1}{h_2}} \)
  • C. \(H = \frac{{{h_1}}}{{{h_2}}}\)
  • D. \(H = \frac{{{h_1}}}{{{h_1} + {h_2}}}\)

Câu 32 :

Vật sáng phẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dịch chuyển vật gần thêm một khoảng 8 cm thì thấy ảnh có độ lớn không đổi. Tính tiêu cự của thấu kính.

  • A. 10cm
  • B. 20cm
  • C. 12cm
  • D. 30cm

Câu 33 :

Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ như hình vẽ. Thấu kính phân kì L có tiêu cự -10 cm. Khoảng cách từ ảnh tạo bởi thấu kính đến màn có giá trị nào?

Chủ đề