Bài tập kinh tế công cộng ngoại tác năm 2024

*** Vì tăng giá bán sẽ làm giảm sản lượng bán được nên đường cầu của hãng độc quyền bán cũng tuân theo quy luật dốc xuống. Vì rằng chỉ một mình mình một thị trường nên đường doanh thu trung bình AR của hãng cũng trùng với đường cầu. Doanh thu bình quân AR bằng tổng doanh thu chia cho số lượng bán.

*** Doanh thu biên (MR) là doanh thu tăng thêm của công ty nếu bán được thêm một đơn vị hàng hóa. Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo, doanh thu biên bằng doanh thu trung bình và bằng giá cả sản phẩm (MR = AR = P). Do đó, đường cầu (D), đường doanh thu biên (MR) và đường doanh thu trung bình (AR) trùng nhau.

Ví dụ: Một doanh nghiệp bán 100 sản phẩm, với tổng doanh thu là 200 USD . Doanh nghiệp gia tăng sản lượng bán lên 101 sản phẩm, với tổng doanh thu là 202 USD. Như vậy doanh thu biên của sản phẩm thứ 101 là 2 USD, đây là ví dụ trong trường hợp cạnh tranh hoàn hảo.

Trong thực tế, khách hàng sẻ không mua trên 100 sản phẩm nếu nhà sản xuất không hạ giá thành. Do vậy, nhà sản xuất sẻ bán với giá 1,99 USD. Vậy thì doanh thu cận biên của sản phẩm thứ 101 là bao nhiêu? Nói cách khác, tổng doanh thu tăng thêm khi bán sản phẩm thứ 101?

- Tổng doanh thu khi bán 101 sản phẩm: 101x1,99 = 200,99 USD

- Tổng doanh thu khi bán 100 sản phẩm: 100x2 = 200 USD

Vậy doanh thu tăng thêm: 200,99 USD - 200 USD = 0,99 USD

* Chúng ta nhận thấy rằng, giá mới P' = 1,99 USD, nhưng khi bán thêm 1 sp (sản phẩm thứ 101) chúng ta chỉ nhận được 0,99 USD thay vì 1,99 USD. Điều này có nghĩa là Nhà Sản Xuất sẻ nhận thêm được 1,99 USD cho sản phẩm thứ 101, nhưng họ sẻ mất đi 0,01 USD cho mỗi sản phẩm và bằng 0,01x100 = 1 USD cho 100 sản phẩn. Như vậy sản phẩm tăng thêm là 1,99 USD - 1 USD = 0,99 USD.

Theo nguyên tắc cung cầu: Giá tăng thì Cầu giảm và Giá giảm thì Cầu tăng.

Doanh thu cận biên = Thay đổi trong tổng doanh thu / thay đổi trong lượng bán

Một cách tổng quát hơn, người ta có thể định nghĩa doanh thu biên tại một điểm sản lượng nào đó là tỷ số giữa mức gia tăng trong tổng doanh thu so với mức gia tăng trong sản lượng: MR = ∆TR/∆q

*** Khi hãng tăng giá từ P1 tới P2 thì giá toàn bộ sẽ đều tăng tương ứng (giống như giá điện) nên doanh thu cận biên sẽ nằm dưới đường cầu.

Ở hình bên giả sử như hãng tăng sản lượng từ Q2 tới Q1 thì để bán được hết sản lượng này thì hãng phải giảm giá bán cho toàn bộ từ P2 xuống P1 điều này khiến cho doanh thu có thêm được từ mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi = DB-CA

Đúng Đạt điểm 1,00 Đặt cờ Câu hỏi 8 Sai Đạt điểm 1,00 Đặt cờ Đoạn văn câu hỏi Để hạn chế tình trạng tắc nghẽn giao thông nội đô, chính quyền thành phố đã có chính sách mở rộng mạng lưới xe buýt công cộng. Dịch vụ xe buýt công cộng là Select one: a. hàng hoá cá nhân b. hàng hoá xa xỉ c. hàng hoá công cộng d. hàng hoá thứ cấp Phản hồi Phương án đúng là: hàng hoá cá nhân. Vì Tham khảo mục 1.2.3 (thất bại của thị trường -cơ sở để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế), phần hàng hoá công cộng, (Bài giảng text) The correct answer is: hàng hoá cá nhân Câu hỏi 9 Đúng Đạt điểm 1,00 Đặt cờ Đoạn văn câu hỏi Trong nền kinh tế hỗn hợp, chính phủ có vai trò Select one: a. ngăn ngừa, cản trở sự phát triển của thị trường cạnh tranh. b. hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của thị trường cạnh tranh. c. là bệ đỡ cho các doanh nghiệp nhà nước phát triển để lấn át doanh nghiệp tư nhân. d. duy trì vị thế độc tôn,"thống trị" của mình đối với xã hội. Phản hồi Phương án đúng là: hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của...

Bài Tập Môn Kinh tế Công Cộng Bài 1: Một quốc gia có 20 người, với mức thu nhập hàng năm của họ (tính bàng triệu đồng) lần lượt là 12; 10; 16; 9; 17,6; 5; 20; 2; 14,5; 1,5; 4; 8; 6; 3,5; 18; 13; 19,4; 11,75; 15,5; 7,25. Sử dụng dữ liệu trên để trả lời cho các câu hỏi sau: Câu 1: Lập bảng phân phối thu nhập theo ngũ phân vị cho phân phối thu nhập trên. Câu 2: Vẽ đường Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó. Câu 3: Tính hệ số Gini của phân phối thu nhập này. Câu 4: Neu quốc gia đó xác định ngưỡng nghèo là 6 triệu đồng/năm và tiên hành đánh thuế đồng loạt 1 triệu đồng/người/năm với những người trên ngưõng nghèo để chuyển giao cho những người nghèo thì chính sách đó có xoá được toàn bộ diện nghèo không? (Giả sử không có thất thoát khi phân phối lại thu nhập). Tính hệ số Gini cho phân phối thu nhập sau khi phân phối lại và so sánh với hệ số Gini ban đầu. Đáp Án Câu 1: Lập bảng phân phối thu nhập cá nhân Sắp xếp: 1,5 - 2 - 3,5 - 4 - 5 - 6 - 7,25 - 8- 9-10-11,75-12-13-14,5-15,5 - 16 - 17,6 - 18 - 19,4 – 20 Bảng:

Câu 2: Vẽ hình:

Câu 3: B = B1+B2+B3+B4+B B = 1/2.(10^-4).(5,14 +17,41+37,39+ 64,96+100/2).2 = 0, Hệ số Gini: g=l-2B =1-2,35=0, Câu 4: Có 14 người có mức thu nhập > 6^6 đ. Tống số thuế thu được là 14^6đ Có 5 người có mức thu nhập < 6^6 đ. Tổng số tiền cần thiết để đưa 5 người này đạt đến ngưỡng nghèo đúng bằng 14^6 đ. Như vậy, sau khi phân phối lại thu nhập, cố 6 người ở mức ngưỡng nghèo. Vậy chính sách này xoá được toàn bộ diện nghèo.

Vẽ Hình

Câu 1: Người nuôi ong sẽ duy trì số hòm ong theo nguyên tắc: MC=MPB(=P) MC=TC’=10+2Q P= Suy ra: 10 +2Q=30 -> Q=10 hòm Câu 2: Q =10 hòm không hiệu quả vì mới tính đến lợi ích người nuôi ong, chưa tính đến lợi ích người trồng táo. Người nuôi ong đã sx ít hơn mức hiệu quả là 5 hòm Giải thích: Để đạt hiệu quả xã hộỉ cao hơn phải tính đên lợi ích của người trồng táo trong việc nuôi ong: MSB=MPB+MEB = 30+10=40 (MEB: Chi phí thụ phấn nhân tạo) Điều kiện hiệu quả: MSB = MC tương đương 40=2Q + 10 --> Qs =15 hòm. Câu 3: Chỉnh phủ nên trợ cấp cho người tạo ra ngoại ứng tích cực:

s=(MSB -MPB)=40- 30 = 10 (USD/hòm); Lưu ý: (MSB-MPB) tính tại Qxh= Tổng số tiền trợ cấp là S=s =10=150 (USD) Bài 3: Có thông tin về thị trường hàng hoá và thị trường tiền tệ như sau: C = 50 + 0,6 (Y-T) T = 50; I = 90 - 10i, G = 140; MD = 50 + 0,2Y-8i; MS = 110 (Đ/v: 10^9VNĐ) Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau: Câu 1: Viết phương trình IS, LM. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng của thị trường. Câu 2: Giả sử chinh phủ tăng chi tiêu lên thêm 52^9 VNĐ. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng mới. Câu 3: Giả sử chính phủ tăng mức cung tiền MS thêm 52^9 VNĐ. Xác định thu nhập và lãi suất cân bằng mới. Câu 4: Có nhận xét gì về kết quả câu 2 và câu 3. Đáp Án

Bài 4: Một cộng đồng gồm 3 cử tri A, B, c đang xem xét 3 dự án với các thông tin như sau: Dự Án Cử Tri A Cử Tri B Cử Tri C TTUT Cho Điểm

Lợi Ích

TTUT Cho Điểm

Lợi Ích

TTUT Cho Điểm

Lợi Ích Vườn Hoa

1 5 300 3 1 100 3 1 -

Đường 2 3 -100 2 2 150 1 5 350 Bệnh Viện

3 2 -150 1 7 420 2 4 -

Câu 1: Vẽ biểu đồ mô tả sự lựa chọn của các cử tri Câu 2: Theo nguyên tắc cho điểm thì phương án nào được chọn? Theo nguyên tắc biểu quyết theo thứ tự ưu tiên thì dự án nào được chọn? Câu 3: Tính toán lợi ích ròng của xã hội? Muốn vườn hoa được xây dựng thì phải làm thế nào? Câu 4: Có thể xảy ra những cặp liên minh nào? Liên minh nào làm tăng phúc lợi xã hội, liên minh nào làm giảm phúc lợi xã hội? Đáp Án Câu 1: Vẽ Biểu Đồ

Câu 2: - Cho Điểm Vườn hoa: 5+1+1= Đường: 3+2+5 = 10 Bệnh viện: 2+7+4 = => Bệnh viện được chọn - Theo TTƯT Vườn hoa: 1+3+3= Đường: 2+2+1= Bệnh viện: 3+1+2= => Đường được chọn Câu 3: - Lợi ích tồng Vườn hoa: 300+100-450 = -

\=> XH được: -50+180=

  • Liên minh giữa B và C thi bệnh viện và đường được thông qua =>XH được: 180+400= Do đó 2 liên minh này làm tăng phúc lợi xã hội. Bài 5: Cung cầu sản phẩm A trên thị trường được cho bởi: P = 50 + 8Q; P =100-2Q Trong đó P tính bằng nghìn đồng và Q tính bằng nghìn chiếc. Sử dụng dừ kiện trên đề trả lời cho các câu hỏi sau: Câu 1: Hãy xác định giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trưởng. Câu 2: Nếu Chính phủ đặt giá lả 80 đồng thì giá và sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là bao nhiêu? Câu 3: Tính thặng dư tiêu dùng ở 2 câu trên. Trong trường hợp nào người tiêu dùng có lợi hơn. Câu 4: Nếu chính phủ đánh thuế người bán 10 đ/sp, cân bằng mới sẽ như thế nào. Đáp Án Câu 1: 50 + 8Qs = 100 -2Qd <=> 10Q= 50 <=> Qcb=5 và Pcb= 50+8x5= Vẽ Hình

Bài 6: Ngành sản xuất giấy cạnh tranh hoàn hảo có chi phí tư nhân cận biên là: MPC = 30+1,5Q; Chi phí xã hội biên của việc sản xuất giấy là: MSC = 30 + 2Q; Cầu thị trường về giấy là: P = 100 - Q Sử dung dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau: Câu 1: Xác đinh mức sản lượng cân bằng của thị trường tự do và mức sản lượng tối ưu đối với XH. Câu 2: Xác định mức tổn thất phúc lợi xã hội khỉ Chính phủ không điều tiết hoạt động sản xuất cùa ngành. Câu 3: Chính phủ có giải pháp gi để khắc phục tổn thất? Số tiền Chính phủ thu về hoặc phải bỏ ra do điều tiết là bao nhiêu? Câu 4: Doanh thu của ngành trước và sau khi có điều tiết của Chính phủ. Đáp Án Câu 1:

Câu 4: Doanh thu trước khi bị điểu tiết: Do = 72. 28 = 2016 Doanh thu sau khi bị điều tiết: Dt = 76,6 X 233 =1784, Bài 7: Đường cầu về lưu lượng giao thông trên một tuyến đường trong những ngày binh thường là Qbt= 75 -3P và ngày cao điểm là Qcd= 120 -2P, với Q là số lượt đi lại trong ngày, P là mức phí giao thông (đồng). Con đường này sẽ có hiện tượng tẳc nghẽn khi số lượt tham gia giao thông trong ngày vượt quá 80. lượt và khi có sự tác nghẽn thì chi phí biên của việc sử dụng con đường băt đâu tăng theo hàm số MC = 3,5Q (MC là chi phí biên để phục vụ thêm 1 lượt xe đi lại, tính bẳng đồng, Q là sổ lượt xe vượt qua điểm tắc nghẽn). Sử dụng dữ kiện trên để trả lời cho các câu hỏi sau: Câu 1 : Trong những ngày bình thường có nên thu phí giao thông không? Tại sao? Câu 2: Trong những ngày cao điểm có nên thu phí giao thông không? Nêu có thì mức thu phí tối ưu là bao nhiêu? Nếu không thu phí thì tổn thất phúc lợi sẽ là bao nhiêu? Câu 3: Nếu để thu phí, phải tốn những chi phí nhất định để vận hành các trạm thu phí, trả lương cho nhân viên thu phí, ước tính khoảng 37 đ/lượt thi có nên thu phí hay không? Đáp Án Câu 1: Ngày bình thường không nên thu phí Vì Qmax= 75000 lượt <Qc= 80000 lượt Vẽ hình:

Câu 2: Trong ngày cao điẻm, nếu không thu phí thì Qmax=120000 lượt > Qc=80000lượt => Ách tác => Nên thu phí để giảm bớt tắc nghẽn. Mức cung cấp tối ưu là tại MBcd= MCgốc MCgốc0 = MCgốcQc-80 = 3,5.(Q - 80) = 3,5Q - 280 MBcđ= 60-Q/ Suy ra: Pe = 17 đ/lượt và Qe = 85 lượt Câu 3: Nếu không thu phí: P = 0, Qmax=120 lượt Tổn thất là diện tích EPQmax = 2,45^9 đồng Câu 4: p = PE + Pgd = 17 + 37 = 55 đ Tổn thất = dtích AEH + BHEQc Dt AEH = 1,40625^9đ Dt BHEQc = 1,26875^9 đ

Cân bằng cung cầu: Qs= Qd 1500-5P = 700+ 15P Pe = 40, Qe = 1300 Khi có qui định giá trần Pc = 50 thì: Qd= 1500 – 5 = 1250 (Tọa độ của C) Qs = 700 + 15 = 1 (Tọa độ của F) Lượng dư cung là 200 Tổn thất trong từng trường hợp là: Câu 1: Giảm diện tích trồng mía: Lúc này sản lượng đúng bằng 1250 Tại Q = 1250: Ps = (1250-700)/15=36, Tổn thất diện tích ABE=1/2(50-26,67).(1300-1250)=333, Câu 2: Khi Chính Phủ mua lượng dư cung rồi tiêu hủy: Tổn thất diện tiacsh AEMFC=AMFC-AME=50.200-1/2.(50-40)= Câu 3: Khi Chính phủ mua lượng dư cung rồi bán lại ở mức giá tại N Tại Q= 1450: PD = (1500-1450)/5 = Tổn thất là diện tích EMN = 1/2.(1450 – 1300).(50-10)= Kết luận: Tổn thất trong trường họrp a là nhỏ nhất, nên áo dụng giải pháp này.

ABOUT

Hỗ trợ ôn tập là một dự án phi lợi nhuận hướng tới cộng đồng.

Với mục đích đem đến kiến thức miễn phí cho tất cả mọi người, chúng tôi sẽ hỗ trợ các bạn tốt nhất trong lĩnh vực giáo dục bằng cách cung cấp cho các bạn tài liệu ôn tập miễn phí, đề cương ôn tập miễn phí.

Các bạn sẽ không cần phải lo về đề cương, về tài liệu, về sách,... Các bạn chỉ việc theo dõi và để lại yêu cầu cho đội nhóm chúng tôi, còn việc tìm kiếm và biên soạn tài liệu đã có chúng tôi lo!!!!

Hiện giờ, chúng tôi đang hỗ trợ về 1. Tài liệu ôn tập tiếng anh FREE. 2. Tài liệu ôn thi đại học FREE 3. Tài liệu ôn thi cấp 3 FREE 4. Đề cương ôn thi chương trình Đại học FREE. 5. Một số tài liệu khác.

Liên hê và kết nối với chúng tôi:  Facebook: facebook/HoTroOnTap  Fanpage: facebook/HoTroOnTapPage  Group: facebook/groups/HoTroOnTapGroup  Website: hotroontap

Chủ đề