Bài tập cực trị trong dòng điện xoay chiều hocmai

bạn nào giúp mình với: " Đặt một thấu kính hội tụ mỏng vào giữa 2 môi trường có chiết suất n1 và n2. Tìm mối liên hệ giữa khoảng cách vật d và khoảng cách ảnh d' theo n1, n2 và f1, f2 ". mình ko có hướng giải luôn!!

chuyenly2011

  • 1

Bài tập cực trị trong dòng điện xoay chiều hocmai
Bài tập cực trị trong dòng điện xoay chiều hocmai
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 37. Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 10/pi(Wb).Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là

  1. 25 V. B. 25căn2 V. C. 50 V. D. 50căn2 V. câu này hơi lạ ai chỉ giúp với

Last edited by a moderator: 23 Tháng mười một 2011

w = 100 thì[TEX] ZL = \frac{4}{3}.A[/TEX] và [TEX]ZC = \frac{3}{4}.A [/TEX] chỗ này sao có vậy bạn giải thích rõ giùm mình nhá...

n0vem13er

  • 8

Bài 4 : Không hiểu cho công suất làm gì nữa, chắc là để đánh lạc hướng ta có C biến thiên mà UCmax thì URL vuông pha với UAB vậy [TEX]URL = \sqrt{UC^2 - UAB^2} = 150[/TEX] vẽ giản đồ véctơ ra nhé, ta có 2 tam giác đồng dạng nên tỷ số của chúng = nhau => [TEX]\frac{UR}{URL} = \frac{4}{5} => UR = 120[/TEX] nếu bạn chưa biết về dạng bài C biến thiên thì có thể lên google search rất nhiều Bài 3: [TEX]ZL = WL = 75\pi .L = A[/TEX] [TEX]ZL' = W'.L = 100\pi. L = 4/3.A[/TEX]

somebody1

  • 9

  1. Đặt điện áp xoay chiều [TEX]u=U\sqrt{2}cos100\pi t[/TEX] vào đoạn mạch RLC. Biết [TEX]R=100\sqrt{2}\Omega[/TEX] , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần luợt là [TEX]C_1=\frac{25}{\pi}(\mu F)[/TEX] và [TEX]C_2=\frac{125}{3\pi}(\mu F)[/TEX] thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là? ( đáp án [TEX]\frac{50}{\pi}(\mu F)[/TEX])

Last edited by a moderator: 4 Tháng tư 2012

pe_kho_12412

  • 10

    5) Đặt điện áp xoay chiều

vào đoạn mạch RLC. Biết

, tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần luợt là

)

)

thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là? ( đáp án

)

)

thế này nha, ban đầu tính ZC1, và ZC2

ta có : UC1=UC2 <=> ZC1/can [R^2 +(ZL-ZC1)^2] =ZC2/can [R^2 +(ZL-ZC2)^2]

nhân tích chéo =>[R^2 +ZL^2] *[ZC1^2-ZC2^2]=2*ZL*ZC1*ZC2(ZC1-ZC2)

thay vào tim đưoc ZL để UR max <=> ZC=ZL=... =>C=...

tớ nhác gõ text bạn cố xem cái này nhé

mà cái đề bài bạn gõ thiếu phải ko cái C2 phải là trên 3 pi chứ

Last edited by a moderator: 4 Tháng tư 2012

somebody1

  • 11

  1. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp, giữa AM là R, giữa MN là C, giữa NB là cuộn dây không thuần cảm. Điện trở [TEX]R=80\Omega, u_{AB}=240\sqrt{2}cos\om t[/TEX]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là [TEX]\sqrt{3}A[/TEX]. Biết điện áp hai đầu MB nhanh pha hơn điện áp hai đầu AB[TEX]30^o[/TEX]. Điện áp hai đầu AB và AN vuông pha. Tính giá trị cảm kháng. [TEX](Z_L=120\sqrt{3}\Omega)[/TEX]

Last edited by a moderator: 4 Tháng tư 2012

somebody1

  • 12

  1. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp,biết [TEX]R=\frac{50}{\sqrt{3}}\Omega[/TEX]. Điện áp xoay chiều giữa 2 đầu đoạn mạch có dạng [TEX]u=\sqrt{2}cos100\pi t[/TEX], mạch có L biến đổi được. Khi [TEX]L=\frac{1}{\pi}}(H)[/TEX] thì [TEX]U_{LC}=\frac{u\sqrt{3}}{2}[/TEX] và mạch có tính dung kháng. Để [TEX]U_{LC}=0[/TEX] thì độ tự cảm có giá trị bằng? (đáp án [TEX]L=\frac{3}{2\pi}}[/TEX] )