Bài tập bồi dưỡng nâng cao ngữ văn 7 năm 2024

Học giỏi môn Ngữ văn, biết kết nối những tri thức ngôn ngữ và văn học với cuộc sống là một mong muốn chính đáng của rất nhiều em học sinh. Chính trong sự kết nối này, tính sáng tạo và sự linh hoạt của các em sẽ được kích hoạt và phát triển. Đó cũng là một phương cách để bảo đảm học đi đôi với hành. Bộ sách Bồi dưỡng Ngữ văn 7 gồm hai tập mà chúng tôi gửi đến các em chính là một tài liệu hữu ích giúp các em tiếp nhận và chinh phục môn học giàu tính nhân văn này. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới giáo dục hiện nay và bám sát hệ thống bài học trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7 – bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống.

Về cấu trúc, mỗi bài trong Bồi dưỡng Ngữ văn 7 gồm ba phần:

Phần Kết nối tri thức: giúp các em khắc sâu những kiến thức cơ bản nhất liên quan đến các bài học trong SGK, đồng thời, có bổ sung lượng tri thức mở rộng, nâng cao phù hợp với tâm lí lứa tuổi.

Phần Luyện tập – kết nối đời sống: giúp các em luyện tập tri thức đọc hiểu văn bản, đặc biệt là tri thức thể loại, từng bước phát triển các kĩ năng đọc – viết – nói – nghe trên cơ sở các tri thức ngôn ngữ và văn học đã được học. Hệ thống câu hỏi được đưa ra trong phần này nhằm giúp các em ôn tập, củng cố, vận dụng, kết nối tri thức đã học với những vấn đề đặt ra trong thực tiễn đời sống.

Trong phần Luyện tập – kết nối đời sống, chúng tôi cũng đưa ra một số gợi ý có tính định hướng để các em hình thành năng lực tự học. Các gợi ý này không phải là đáp án hoàn chỉnh hoặc văn mẫu mà chỉ mang tính gợi dẫn, kích thích hứng thú học tập của các em.

Phần Tư liệu tham khảo: gồm các kiến thức bổ sung hoặc ý kiến, nhận định của các nhà văn, nhà nghiên cứu văn học giúp các em có điều kiện mở rộng, nâng cao hiểu biết của mình.

Với những nội dung như thế, hi vọng Bồi dưỡng Ngữ văn 7 là tài liệu tham khảo, học tập bổ ích cho các em. Các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo cũng có thể sử dụng tài liệu này để hướng dẫn con em mình học giỏi môn Ngữ văn.

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 G I Á O Á N B Ồ I D Ư Ỡ N G H Ọ C S I N H G I Ỏ I N G Ữ V Ă N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH (21 BUỔI, 328 TRANG) WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected] Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062412
  • 2. DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI (DÙNG CHO 3 BỘ SÁCH, 328 trang) MỤC LỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG VĂN 7 Buổi Chuyên đề Tên chuyên đề 1 1 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ 2 1 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ (tt) 3 2 Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc 4 3 Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học 5 3 Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học (tt) 6 4 Luyện đề kiểm tra 7 5 Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống 8 5 Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (tt) 9 6 Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ 10 7 Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử 11 7 Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử(tt) 12 8 Luyện đề kiểm tra 13 9 Kỹ năng làm bài tập về các biện pháp tu từ (đã học) 14 10 Luyện đề kiểm tra 15 11 Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động 16 11 Viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong trò chơi hoặc hoạt động (tt) 17 12 Luyện đề kiểm tra 18 13 Cảm thụ thơ văn
  • 3. kĩ năng làm phần đọc hiểu 20 15 Luyện đề kiểm tra 21 16 Kiểm tra chất lượng đội tuyển Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (Dùng chung 3 bộ sách) Thời lượng: 3 tiết Bộ Kết nối: Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn (trang 50) Bộ Chân trời: Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (trang 25) Bộ Cánh diều: Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ (trang 53) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Viết được đoạn văn có cấu tạo 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, số lượng câu đúng quy định. - Nêu được ấn tượng, cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  • 4. riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết đoạn văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK. - Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - KHBD; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ c. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Viết theo trí nhớ những bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ mà em đã học, đọc thêm. Đọc thuộc lòng một trong các bài thơ đó.
  • 5. hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập. - GV có thể gọi 1 số HS đọc thuộc lòng các bài thơ 4 chữ, 5 chữ đã học. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, khen và biểu dương các HS phát biểu, đọc bài tốt. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em đã được tìm hiểu và thực hành cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ. Trong phần Viết của bài học này, em sẽ tiếp tục được học cách viết một đoạn văn như thế. 2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN a. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức của bài học . b. Nội dung hoạt động: Vận dụng các phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ôn tập. c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân hoặc sản phẩm nhóm. d. Tổ chức thực hiện hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ Nhiệm vụ 1: Thế nào là đoạn văn? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức cơ bản đoạn văn bằng phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm, trò chơi,.. - HS lần lượt trả lời nhanh câu hỏi của GV về các đơn vị kiến thức cơ bản của bài học. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS tích cực trả lời. I/Tìm hiểu chung về đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ: 1/Thế nào là đoạn văn? Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, biểu đạt nội dung tương đối trọn vẹn. Về hình thức, đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành, được bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
  • 6. lệ, động viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 2: Thế nào là đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ? Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Thế nào là đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Những yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ cần có những yêu cầu gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận 2/Thế nào là đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ? Đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ là thể hiện cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của người đọc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ. Vì là đoạn văn nên người viết cần ghi lại những cảm xúc tinh tế nhất, đẹp đẽ nhất, sâu sắc nhất của bản thân về giá trị nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ đó hay một phần, một khía cạnh (câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ thậm chí một từ ngữ, hình ảnh hay biện pháp tu từ…) trong bài thơ. 3/Những yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ: - Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ.
  • 7. lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu các dạng đề viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ thường có những dạng đề nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm - Cảm nhận chung về bài thơ/đoạn thơ bốn chữ, năm chữ - Cảm nhận một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật nổi bật trong bài thơ/đoạn thơ. Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. - Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt chú ý tác dụng của thể thơ bốn chữ hoặc năm chữ trong việc tạo nên nét đặc sắc của bài thơ. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ. - Khái quát được cảm xúc về bài thơ. - Bố cục bài viết gồm 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. 4/Các dạng đề viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ: Dạng 1: Cảm nhận chung về bài thơ/đoạn thơ bốn chữ, năm chữ Ví dụ: - Viết đoạn văn cảm nhận cái hay của bài thơ/đoạn thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Viết đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ “Nắng hồng” của nhà thơ Bảo Ngọc/ “Mẹ” (Đỗ Trung Lai)/ “Ông đồ” (Vũ Đình Liên) Dạng 2: Cảm nhận một khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật nổi bật trong bài thơ/đoạn thơ. Ví dụ: - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận về hình ảnh người lính trong bài thơ “Đồng dao mùa xuân” của Nguyễn Khoa Điềm.
  • 8. Tìm hiểu kỹ năng viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Muốn viết đoạn văn thì bước đầu tiên em phải làm gì? ? Khi viết đoạn văn em cần chú ý điều gì? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. - Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận của em về cái hay của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ôi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. (Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải) 5. Kỹ năng viết đoạn văn a. Đọc kỹ đề, nắm chắc yêu cầu của đề - Phạm vi yêu cầu của đề: Giới hạn bài thơ? Tác giả? - Bài thơ viết về điều gì? Người viết sử dụng những tín hiệu nghệ thuật nào đặc sắc? - Độ dài của đoạn văn là bao nhiêu? + 5-7câu + 7-10 câu + 150 chữ-200 chữ + 10 dòng-15 dòng + 2/3 trang giấy thi b. Đọc kĩ bài thơ để nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật: - Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đặc biệt là phát hiện ra những “điểm
  • 9. Phương pháp viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ sáng về nghệ thuật”: hình ảnh thơ dung dị, gần gũi, cách gieo vần, hình ảnh, ngắt nhịp, giọng điệu, biện pháp tu từ,.. Lưu ý: Tình cảm cảm xúc có khi được thể hiện trực tiếp, có khi gián tiếp qua các yếu tố tự sự và miêu tả. Vì thế, đọc bài thơ, người viết còn cảm nhận được bức tranh thiên nhiên, cuộc sống, con người (đối tượng trữ tình) c. Cách viết đoạn văn: - Chú ý độ dài ngắn của đoạn văn theo yêu cầu. - Có các cách diễn đạt đoạn văn: Quy nạp, diễn dịch, tổng –phân –hợp, song hành, móc xích. Tuy nhiên với kiểu bài này nên chọn cách triển khai đoạn văn theo cách Tổng – phân – hợp như sau: Mở đoạn: - Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả. - Nêu cảm xúc chung về bài thơ. Thân đoạn: - Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Cảm xúc đó được gợi ra từ những hình ảnh, từ ngữ nào trong bài thơ? Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ. - Ý nghĩa của bài thơ đối với người viết. II/ Phương pháp viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ:
  • 10. Tìm hiểu phương pháp chung về viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Muốn viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ, em tiến hành theo mấy bước?Nêu cụ thể từng bước. ? Bước chuẩn bị trước khi viết, em cần chuẩn bị những gì? ? Em tìm ý và lập dàn ý ra sao? ? Phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, em nên viết như thế nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. 1/Phương pháp chung: Bước 1: Chuần bị trước khi viết - Xác định, lựa chọn đề tài: HS có thể lựa chọn một bài thơ đã học hoặc đã đọc mà em ấn tượng để bày tỏ cảm nghĩ của mình hoặc nêu cảm nghĩ về một bài thơ mà đề bài yêu cầu. Tuy nhiên, để xác định đề tài, học sinh cần đọc kĩ yêu cầu đề, đọc kĩ bài thơ để xác định: + Đề bài yêu cầu viết về vấn đề gì? + Kiểu bài gì? Độ dài của đoạn văn là bao nhiêu? + Bài thơ bày tỏ cảm xúc về điều gì? Bày tỏ cảm xúc gì của người viết? - Xác định mục đích: Trình bày cảm nghĩ về cái hay nội dung, đặc sắc nghệ thuật của bài thơ; từ đó giúp người đọc cảm nhận được tư tưởng tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài thơ, thấy được tài năng, nghệ thuật, sự sáng tạo của nhà thơ. Qua đó, người viết và người đọc rút ra cho bản thân những bài học có ý nghĩa trong cuộc sống. - Thu thập tư liệu: HS có thể tìm đọc nhiều bài thơ hay trong chương trình hoặc trong các tập thơ, các trang báo, trang mạng,… Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a.Tìm ý: - Đọc diễn cảm bài thơ để cảm nhận vần, nhịp điệu, cảm xúc, ý tưởng của tác giả. - Đặt ra và trả lời các câu hỏi:
  • 11. hoặc yếu tố nghệ thuật nào trong bài thơ làm em yêu thích? Vì sao? + Em có suy nghĩ và cảm xúc gì về bài thơ? b. Lập dàn ý: Mở đoạn: - Giới thiệu bài thơ, tên tác giả. - Nêu cảm xúc chung về bài thơ. Có nhiều cách mở đoạn khác nhau. Vì thế cần lựa chọn mở đoạn hợp lí. Cách 1: Mở đoạn trực tiếp: Có thể viết theo mẫu sau: - Trong rất nhiều bài thơ viết về….thì có lẽ bài thơ….để lại trong em cảm xúc…. - Đọc bài thơ….của tác giả…., điều em ấn tượng nhất là……………. - Bài thơ ….của tác giả……đã diễn tả sinh động …….. -…. Cách 2: Mở đoạn gián tiếp: Có thể viết theo mẫu sau: - Dẫn dắt từ đề tài: Em đã được học rất nhiều bài thơ viết về mùa thu/mùa xuân/ tình phụ tử/tình mẫu tử/người lính/….Trong đó, bài thơ……..của tác giả……….đã để lại trong em bao cảm xúc. - Dẫn dắt từ tác giả (phong cách sáng tác): Nhắc tới nhà thơ………chúng ta không thể nào quên những bài thơ viết về……….với giọng điệu……..Đọc bài thơ…….ta cảm nhận được………
  • 12. từ câu thơ/câu ca dao,…: Những vần thơ/ câu ca dao/… trên đã gợi trong em bao cảm xúc về ………….Và bài thơ……….của tác giả…………là một bài thơ viết về ….mà em yêu thích nhất. Thân đoạn: Trình bày chi tiết cảm xúc của bản thân về bài thơ + Chỉ ra nội dung cụ thể của bài thơ mà em yêu thích? Lí do yêu thích? (Ví dụ: Về nội dung, bài thơ đã diễn tả một cách xúc động….Bài thơ đã giúp em hiểu thêm về…….., bồi đắp trong em tình cảm…….) + Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật cụ thể của bài thơ mà em yêu thích. (Ví dụ: Đọc bài thơ, em vô cùng ấn tượng trước lỗi diễn đạt bình dị…hay những ấn tượng về hình ảnh thơ sinh động, giàu sức gợi, các biện pháp tu từ đặc sắc….). Lí do mà em yêu thích? (Những vần thơ ngắn gọn, giản dị nhưng lắng sâu bao ý nghĩa, cứ ngân mãi trong tâm trí em….) Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ. - Ý nghĩa của bài thơ đối với người viết. Bước 3: Viết bài Từ dàn ý đã chuẩn bị, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Hình thức: Đoạn văn mở đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng, các câu trong đoạn có sự liên kết chặt chẽ. Dùng ngôi 1 để ghi lại cảm xúc của mình về bài thơ.
  • 13. Tìm hiểu phương pháp cụ thể về viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ GV lưu ý cho HS - Nội dung: Cảm xúc về nội dung bài thơ, đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. Lưu ý: Tùy thuộc vào năng lực cảm thụ của mỗi học sinh mà đoạn văn đó có thể chỉ nêu cảm nghĩ về một chi tiết nội dung hoặc nghệ thuật của bài thơ mà em có ấn tượng và yêu thích. Bước 4: Chỉnh sửa bài viết (theo bảng) 2. Phương pháp cụ thể Với kiểu bài này có thể áp dụng phương pháp chung. Tuy nhiên cần lưu ý: - Phải linh hoạt trong cách thể hiện cảm xúc, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhưng phải bám sát đối tượng cần biểu cảm. - Ở phần dàn ý, có thể tách riêng nội dung và nghệ thuật để cảm xúc nhưng cần kết hợp song song thì bài viết mới thuyết phục hơn. - Trong quá trình nêu cảm nghĩ có thể trích dẫn một số từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ trong bài thơ mà em ấn tượng nhất. Sau đó, chọn cảm nhận, chỉ ra cái hay của cách sử dụng thể thơ, nhịp thơ, các yếu tố tự sự và miêu tả để biểu đạt cảm xúc…. - Bài viết ngoài mục đích chính là thể hiện tình cảm, cảm xúc về bài thơ thì cũng cần chú ý đến tài năng, thái độ, tấm lòng của nhà thơ. + Tài năng: sự quan sát tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, độc đáo, sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ đặc sắc…
  • 14. đoạn văn 7-10 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Trước khi viết, cần chuẩn bị những gì? ? Tìm ý và lập dàn ý cho đề văn trên. ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. + Tâm hồn của tác giả: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu con người, yêu quê hương đất nước,… Đề minh họa 1: Viết đoạn văn 7-10 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của Thanh Thảo. (Bộ Kết nối) Hướng dẫn làm bài: Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết - Xác định, lựa chọn đề tài: Đây là một bài thơ năm chữ viết về đề tài gia đình. Nét đặc biệt của bài thơ là cảm xúc của nhà thơ – người lính xa nhà – được khơi nguồn từ mùi hương lá cơm nếp – mùi hương quen thuộc nơi căn bếp nghèo của mẹ ở làng quê để nuôi con khôn lớn, trưởng thành. Qua đó, người con cũng bày tỏ tình cảm yêu thương sâu nặng, lòng biết ơn với người mẹ kính yêu đồng thời bày tỏ tình yêu đất nước. - Xác định mục đích: Cảm nhận cai hay trong cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,….để từ đó cảm nhận được hình ảnh người mẹ và tình cảm người con. - Thu thập tư liệu: Đọc thêm những bài thơ khác cùng chủ để của tác giả để hiểu hơn về phong cách nghệ thuật của tác giả. Đồng thời đọc thêm những bài thơ khác cùng đề tài để thấy được nét riêng trong cách thể hiện của nhà thơ. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý: a.Tìm ý:
  • 15. cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. - Đọc diễn cảm bài thơ vài lần để cảm nhận âm thanh, vần, nhịp điệu và xác định những cảm xúc mà bài thơ gợi lên trong em. + Nhịp điệu: nhẹ nhàng, tha thiết, sâu lắng. + Cảm xúc: xúc động trước nỗi nhớ, tình thương của người con dành cho người mẹ nghèo vất vả, lam lũ nuôi con khôn lớn, trưởng thành để giờ đây con lại cầm súng ra chiến trường để bảo vệ quê hương. - Xác định để tài, chủ đề của bài thơ: + Đề tài: tình cảm gia đình + Chủ đề: lòng biết ơn sâu nặng của con trước tình yêu sâu nặng của mẹ… - Tìm và xác định ý nghĩa của những từ ngữ, hình ảnh độc đáo, những biện pháp tu từ mà tác giả bài thơ đã sử dụng b. Lập dàn ý: *Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu ấn tượng chung về tác phẩm Có nhiều cách mở đoạn Tham khảo các cách sau: Cách 1: Đã có biết bao sáng tác ra đời để ca ngợi công ơn trời bể của cha mẹ và tác giả Thanh Thảo cũng góp về đề tài ấy, ngắn gọn nhưng đầy cảm xúc trong bài thơ “Gặp lá cơm nếp”. Cách 2: Đọc bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của tác giả Thanh Thảo, em vô cùng xúc động trước những vần thơ giản dị, mộc mạc diễn tả một cách sâu lắng nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ
  • 16. khi nghe mùi lá cơm nếp giữa rừng Trường Sơn. Cách 3: Nếu đến với bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh, người đọc cảm nhận nỗi nhớ nhà của người chiến sĩ khi bất chợt nghe tiếng gà ai nhảy ổ thì đến với bài thơ “Gặp lá cơm nếp” của nhà thơ Thanh Thảo, ngươi đọc lại thấu hiểu nỗi nhớ nhà của người lính khi ngửi thấy mùi lá cơm nếp giữa rừng Trường Sơn. Bài thơ giản dị nhưng để lại trong em bao cảm xúc rưng rưng. *Thân đoạn - Cảm nhận cái hay về nội dung: + Xúc động trước nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ + Cảm nhận được lòng biết ơn, tình yêu thương của người con giành cho người mẹ, tình yêu dành cho Tổ quốc. - Cảm nhận đặc sắc về nghệ thuật: + Lựa chọn từ ngữ đặc sắc, hình ảnh thơ giàu sức gợi: “thơm suốt đường con”, “chia đều nỗi nhớ thương”. + Cách sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: “cây nhỏ rừng Trường Sơn/ Hiểu lòng nên thơm mãi” Lưu ý: Có thể lồng cảm nhận nội dung và nghệ thuật. Ví dụ: Bài thơ đã ghi lại cảm xúc của người con tình cờ nghĩ đến hương vị của mùi xôi và nhớ về mẹ. Tác giả đã xa nhà nhiều năm, thèm một bát xôi nếp mùa gặt và nhớ về
  • 17. hương vị yêu dấu của làng quê “…bát xôi mùa gặt/ Mùa xôi…lạ lùng”. Trong tâm hồn các anh, mùa xôi của mẹ hay chính là hương vị quen thuộc luôn thường trực trong con “thơm suốt đường con”. Tình yêu mẹ, yêu quê hương đất nước không chỉ được thể hiện qua món xôi, qua mùi vị quê hương, tình yêu thương đó đã dâng trào bộc trực ra lời nói “ôi mùi vị quê hương/ con làm sao quên được/ mẹ già và đất nước/ chia đều nỗi nhớ thương”. Câu thơ "Mẹ già và đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương" như cảm xúc òa khóc trong lòng nhân vật khi nghĩ về người mẹ tảo tần và đất nước bình dị. - Đánh giá tác giả +Tài năng: Lựa chọn hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi, sử dụng thể thơ năm chữ như lời kể tâm tình, thủ thỉ; cách biểu cảm trực tiếp, từ ngữ giàu sức biểu cảm, nhịp điệu chậm rãi, sâu lắng. +Tấm lòng: yêu thương, biết ơn đối với mẹ, tình yêu quê hương đất nước. Ví dụ: Bằng việc lựa chọn hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi, sử dụng thể thơ năm chữ như lời kể tâm tình, thủ thỉ; cách biểu cảm trực tiếp, từ ngữ giàu sức biểu cảm, nhịp điệu chậm rãi, sâu lắng; nhà thơ đã bày tỏ một cách xúc động tình yêu thương, biết ơn đối với mẹ, tình yêu quê hương đất nước. *Kết đoạn:
  • 18. lại cảm xúc về bài thơ (nghẹn ngào) - Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (hiểu thêm những vất vả, hi sinh của mẹ cha, từ đó phải biết yêu thương, biết ơn cha mẹ, cố gắng trở thành con ngoan để không phụ lòng cha mẹ) Ví dụ 1: Qua bài thơ, người đọc thấm thía một điều giản dị thiêng liêng: Tình yêu Tổ quốc bắt nguồn từ tình yêu gia đình, yêu những gì bình dị thân thuộc nhất. Ví dụ 2: Tóm lại, với những câu thơ giản dị, ngắn gọn mà vời vợi nỗi nhớ thương, bài thơ "Gặp lá cơm nếp" được viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ và vì thế đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng độc giả. Đoạn văn tham khảo Mở đoạn (1)Đã có biết bao sáng tác ra đời để ca ngợi công ơn trời bể của cha mẹ và tác giả Thanh Thảo cũng góp về đề tài ấy, ngắn gọn nhưng đầy cảm xúc trong bài thơ “Gặp lá cơm nếp”. Thân đoạn (2)Bài thơ đã ghi lại cảm xúc của người con tình cờ nghĩ đến hương vị của mùi xôi và nhớ về mẹ. (3)Tác giả đã xa nhà nhiều năm, thèm một bát xôi nếp mùa gặt và nhớ về mẹ cùng những hương vị yêu dấu của làng quê “…bát xôi mùa gặt/ Mùa xôi…lạ lùng”. (4)Trong tâm hồn các anh, mùa xôi của mẹ hay chính là hương vị quen thuộc luôn thường trực trong con “thơm suốt đường con”. (5)Tình yêu mẹ, yêu quê
  • 19. không chỉ được thể hiện qua món xôi, qua mùi vị quê hương, tình yêu thương đó đã dâng trào bộc trực ra lời nói “ôi mùi vị quê hương/ con làm sao quên được/ mẹ già và đất nước/ chia đều nỗi nhớ thương”. (6)Câu thơ "Mẹ già và đất nước/ Chia đều nỗi nhớ thương" như cảm xúc òa khóc trong lòng nhân vật khi nghĩ về người mẹ tảo tần và đất nước bình dị. (7)Bằng việc lựa chọn hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi, sử dụng thể thơ năm chữ như lời kể tâm tình, thủ thỉ; cách biểu cảm trực tiếp, từ ngữ giàu sức biểu cảm, nhịp điệu chậm rãi, sâu lắng; nhà thơ đã bày tỏ một cách xúc động tình yêu thương, biết ơn đối với mẹ, tình yêu quê hương đất nước.Kết đoạn (8)Tóm lại, với những câu thơ giản dị, ngắn gọn mà vời vợi nỗi nhớ thương, bài thơ "Gặp lá cơm nếp" được viết lên từ nỗi nhớ, tình yêu mà nhà thơ dành cho mẹ và vì thế đã để lại nhiều cảm xúc trong lòng độc giả. Bước 4: Chỉnh sửa bài viết Rà soát, chỉnh sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng kiểm ở phần hướng dẫn chung.
  • 20.
  • 21. TẬP VÀ VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả PHT của HS d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Viết đoạn văn 5-7 câu, ghi lại cảm xúc về bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm *Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu ấn tượng nhất của em khi đọc bài thơ *Thân đoạn: Đề 1: Viết đoạn văn 5-7 câu, ghi lại cảm xúc về bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. - BỘ CÁNH DIỀU Hướng dẫn làm bài *Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu ấn tượng nhất của em khi đọc bài thơ *Thân đoạn: - Cảm nhận hình ảnh người bà tần tảo, yêu thương (nghệ thuật) - Hình ảnh đàn gà, ổ trứng - Tình cảm bà cháu Lưu ý: để làm nổi bật nội dung, cần cảm nhận những câu thơ hay, những biện pháp tu từ. (lồng giữa nội dung và nghệ thuật) - Đánh giá tác giả: Khẳng định tài năng và tấm lòng của tác giả +Tài năng: Lựa chọn hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi, sử dụng thể thơ 5 chữ như lời kể tâm tình, thủ thỉ, cách biểu cảm trực tiếp, nhịp điệu chậm rãi, sâu lắng. +Tấm lòng tác giả: yêu thương, biết ơn bà , yêu quê hương đất nước.
  • 22. hình ảnh người bà tần tảo, yêu thương (nghệ thuật) - Hình ảnh đàn gà, ổ trứng - Tình cảm bà cháu Lưu ý: để làm nổi bật nội dung, cần cảm nhận những câu thơ hay, những biện pháp tu từ. (lồng giữa nội dung và nghệ thuật) - Đánh giá tác giả: Khẳng định tài năng và tấm lòng của tác giả +Tài năng: Lựa chọn hình ảnh thơ giản dị, giàu sức gợi, sử dụng thể thơ 5 chữ như lời kể tâm tình, thủ thỉ, cách biểu cảm trực tiếp, nhịp điệu chậm rãi, sâu lắng. +Tấm lòng tác giả: yêu thương, biết ơn bà , yêu quê hương đất nước. *Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (nghẹn ngào, xúc động) - Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (hiểu thêm những vất vả, hi sinh của bà, từ đó yêu thương, kính trọng và biết ơn bà) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. *Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (nghẹn ngào, xúc động) - Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (hiểu thêm những vất vả, hi sinh của bà, từ đó yêu thương, kính trọng và biết ơn bà) Có thể viết đoạn văn như sau: Mở đoạn (1)Trong những bài thơ viết về bà thì bài thơ "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh là một trong những bài thơ để lại cho tôi nhiều ấn tượng sâu sắc nhất đặc biệt là vẻ đẹp bình dị của tình bà cháu. Thân đoạn (2) Bài thơ năm chữ tự do đã cho ta thấy những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, tình bà cháu nồng hậu và lòng yêu nước sâu nặng của một người chiến sĩ. (3) Trong năm khổ thơ giữa, tiếng gà trưa đã gợi nhớ bao kỉ niệm sâu sắc về một thời thơ bé được sống trong tình yêu thương của bà. (4) Bà dành dụm, chắt chiu từng quả trứng, chăm đàn gà từng con một kể cả khi trời gió rét mưa dầm và những gì thu được từ đàn gà, bà đều dành cho cháu: nào là “cái quần chéo go”, “ống rộng dài quét đất”, nào là “cái áo cánh trúc bâu”… (5) Chính tình yêu thương của bà đã trở thành động lực để người cháu “chiến đấu hôm nay”. (6) Tình cảm ấy đã khiến người ta có sức mạnh để bảo vệ những điều bình dị mà thiêng liêng: “…vì bà, vì tiếng gà, vì ổ trứng hồng”. Kết đoạn (7) Tóm lại, qua bài thơ, người đọc cảm nhận tình bà cháu thắm thiết, đồng thời đó cũng là tình yêu gia đình, tình yêu Tổ quốc. Đề 2: Viết đoạn văn (5-7 câu) ghi lại cảm xúc về bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. Lập dàn ý: *Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu ấn tượng chung về tác phẩm
  • 23. Viết đoạn văn (5-7 câu) ghi lại cảm xúc về bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Có nhiều cách mở đoạn Tham khảo các cách sau: Cách 1: Trong rất nhiều bài thơ viết về mẹ thì có lẽ bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai là bài thơ để lại cho em nhiều ấn tượng nhất./ Hoặc Những bài thơ viết về mẹ luôn có sức lay động, truyền cảm đặc biệt là bài thơ Mẹ của nhà thơ Đỗ Trung Lai. Cách 2: Đọc bài thơ “Mẹ” của tác giả Đỗ Trung Lai, em vô cùng xúc động trước nỗi xót xa, nghẹn ngào của người con khi chứng kiến mẹ già nua theo năm tháng. Cách 3: Đã có rất nhiều bài thơ hay viết về mẹ nhưng có lẽ bài thơ “Mẹ” của tác giả Đỗ Trung Lai để lại trong em nhiều cảm xúc nhất./ Đã từ bao đời nay, hình ảnh người mẹ thường hiện hữu trong thơ ca và một trong những bài thơ hay viết về mẹ là bài “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai. *Thân đoạn - Cảm nhận cái hay về nội dung: + Hình ảnh người mẹ đang ngày một héo mòn theo quy luật cuộc đời. + Niềm thương cảm, xót xa đến nghẹn ngào của người con khi chứng kiến mẹ mỗi ngày một già đi mà không có cách nào níu giữ. - Cảm nhận đặc sắc về nghệ thuật: Sử dụng yếu tố so sánh (xem phần tìm ý) Lưu ý: Có thể lồng cảm nhận nội dung và nghệ thuật. - Đánh giá tác giả +Tài năng: Lựa chọn hình ảnh thơ giản dị, mộc mạc nhưng lắng sâu bao cảm xúc….. +Tấm lòng: yêu thương mẹ vô vàn. *Kết đoạn:
  • 24. lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Lời của cây” của nhà thơ Trần Hữu Thung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (nghẹn ngào, xúc động) -Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (trân trọng, nâng niu những tháng ngày có mẹ bên cạnh) Bước 3: Viết bài Có thể viết đoạn văn như sau: Mở đoạn (1)Trong rất nhiều bài thơ viết về mẹ thì có lẽ bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Đỗ Trung Lai là bài thơ để lại cho em nhiều ấn tượng nhất./ Hoặc Những bài thơ viết về mẹ luôn có sức lay động, truyền cảm đặc biệt là bài thơ Mẹ của nhà thơ Đỗ Trung Lai.Thân đoạn (2)Bài thơ là lời của người con, bộc lộ cảm xúc xót xa thương cảm khi thấy mẹ ngày một già đi, tuổi cao sức yếu, không còn khỏe mạnh minh mẫn như ngày nào và bao nỗi đắng cay, buồn vui cuộc đời của mẹ đều được miếng trầu cau chứng kiến. (3)Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã chọn hình ảnh cây cau để ví von so sánh với mẹ là một phát hiện khá tinh tế, nhiều biểu cảm, không chỉ về hình thể bên ngoài mà cả sự sâu lắng bấm đốt thời gian thân phận của một đời người “Lưng mẹ còng rồi - Cau thì vẫn thẳng” và “Cau - ngọn xanh rờn, Mẹ - đầu bạc trắng”. (4) Hai hình ảnh, hai hình dáng tương phản nhau đã nhấn mạnh và làm nổi bật tâm trạng thảng thốt cũng như nỗi đau thầm lặng, quặn thắt trong lòng tác giả khi nhận ra mẹ đã già “Cau gần với trời - Mẹ thì gần đất”. (5) Các khổ thơ cứ nối tiếp nhau với hai hình ảnh song song là mẹ và cau ấy để rồi tiếp theo đó, tác giả miêu tả mẹ gián tiếp bằng cách so sánh: "Một miếng cau khô/ Khô gầy như mẹ" không những gây xúc động mà còn tinh tế và có thể coi là một cách để chủ thể trữ tình lảng tránh khỏi nỗi buồn của chính mình trước hình ảnh mẹ đã già. (6)Bao cảm xúc bị dồn nén để rồi buột ra câu cảm thán mang âm hưởng điệu hành trong thơ văn cổ cũng chính là tự vấn
  • 25. hỏi giời vậy - Sao mẹ ta già” và một sự cô đơn ngỡ như vô vọng: “Không một lời đáp - Mây bay về xa”. Kết đoạn (7) Như vậy, bài thơ là cái nhìn tinh tế, là nỗi xót xa thương cảm của người con trước hình ảnh gầy guộc già nua của mẹ theo năm tháng. Đề 3: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Lời của cây” của nhà thơ Trần Hữu Thung. – BỘ CHÂN TRỜI *Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, bài thơ và ấn tượng chung về bài thơ. *Thân đoạn: - Cảm nhận cái hay về nội dung +Hình ảnh cái cây thay đổi từng ngày: từ lúc là hạt mầm đến khi nhú lên khỏi vỏ, vươn mình trên mặt đất. +Cảm nhận được niềm vui, háo hức, rộn ràng của mầm cây nhỏ - Cảm nhận cái hay về nghệ thuật: + Sử dụng yếu tố tự sự khi cây tự kể về đời mình. + Biện pháp tu từ nhân hóa: Lưu ý: Có thể lồng cảm nhận nội dung và nghệ thuật. - Đánh giá tác giả + Tài năng: Trí tưởng tượng phong phú, hóa thân vào cây để kể về cuộc đời mình. + Tấm lòng: yêu mến, lắng nghe tiếng lòng của thiên nhiên, tạo vật. *Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ (thích thú vì hình ảnh thơ, lời thơ sống động, tự nhiên, đẹp đẽ) - Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân (quan sát cuộc sống xung quanh, mở rộng tâm hồn để lắng nghe tiếng lòng của thiên nhiên, tạo vật)
  • 26. 2: CHUYÊN ĐỀ 1: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (tt) (Dùng chung 3 bộ sách) Thời lượng: 3 tiết Bộ Kết nối: Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn (trang 50) Bộ Chân trời: Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (trang 25) Bộ Cánh diều: Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ (trang 53) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Viết được đoạn văn có cấu tạo 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn, số lượng câu đúng quy định. - Nêu được ấn tượng, cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng viết đoạn văn. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc trong học tập.
  • 27. DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK. - Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ c. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoàn thành Phiếu học tập 01: Nêu dàn ý của bài thơ 4 chữ hoặc 5 chữ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập 01. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi 1 số HS trả lời nhanh các nội dung của Phiếu học tập. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, khen và biểu dương các HS phát biểu, đọc bài tốt. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm trước các em đã được tìm hiểu và thực hành cách viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ, năm chữ. Trong tiết học này, em sẽ tiếp tục luyện viết một đoạn văn như thế. 2.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c. Sản phẩm học tập: Kết quả PHT của HS d. Tổ chức thực hiện:
  • 28. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Nắng hồng” của nhà thơ Bảo Ngọc. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Đề 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Nắng hồng” của nhà thơ Bảo Ngọc. - BỘ CHÂN TRỜI 1.Mở đoạn: (Câu 1) - Giới thiệu nhan đề bài thơ, tên tác giả. - Nêu cảm xúc chung về bài thơ. Ví dụ: Trong những bài thơ viết về mẹ, tôi rất thích bài thơ “Nắng hồng” của nhà thơ Bảo Ngọc. 2. Thân đoạn: (Câu 2- câu 6) - Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung của bài thơ: + Bài thơ viết về một miền quê có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mà mùa đông là mùa mà trẻ em không thích nhất. + Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. + Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong sự trông ngóng của một đứa trẻ và dường như người con ấy đang ngồi trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ. + Đứa trẻ nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng. - Trình bày cảm xúc của bản thân về nghệ thuật của bài thơ.
  • 29. nhân hóa, so sánh=> không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốc của tiếc trời lạnh giá. - Cảm xúc đó được gợi ra từ những hình ảnh, từ ngữ trong bài thơ: “Áo trời thì xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”,”đốm nắng”, “giọt nắng hồng”,… 3. Kết đoạn: (Câu 7) - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ. - Ý nghĩa của bài thơ đối với người viết. Có thể viết đoạn văn như sau Mở đoạn (1)Trong những bài thơ viết về mẹ, tôi rất thích bài thơ “Nắng hồng” của nhà thơ Bảo Ngọc, in trong tập thơ viết cho thiếu nhi “Gõ cửa nhà trời” tháng 3/2019, vì cách dẫn dắt bất ngờ, thú vị của tác giả từ hình ảnh mùa đông đến hình ảnh người mẹ. Thân đoạn(2) Bài thơ viết về một miền quê có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông mà mùa đông là mùa mà trẻ em không thích nhất. (3)Thủ pháp nhân hóa, so sánh trong bốn khổ thơ đầu giúp tôi không chỉ hình dung hình ảnh sống động của mùa đông mà còn cảm nhận được rõ nét cái rét buốc của tiếc trời lạnh giá: “Áo trời thì xám ngắt”, “se sẻ giấu tiếng hát”, “mưa phùn giăng đầy ngõ”,… (4)Cảnh vật xám ngắt và buốt cóng ấy bỗng sáng bừng vì hình ảnh mẹ. (5)Hình ảnh mẹ trong hai khổ thơ cuối được gợi tả từ xa đến gần trong
  • 30. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. sự trông ngóng của một đứa trẻ và dường như người con ấy đang ngồi trên bậc cửa, nhìn ra màn sương ngóng mẹ. (6)Rồi đứa trẻ bất chợt nhận ra: chiếc áo choàng đỏ của mẹ xuất hiện như “đốm nắng” đang trôi trong sương, tiếp theo là nụ cười như “giọt nắng hồng” làm tan cái cóng buốt của mùa đông, đem đến mùa xuân tươi sáng. Kết đoạn (7)Tóm lại, bài thơ dẫn dắt người đọc đi từ những hình ảnh mùa đông lạnh giá đến hình ảnh ấm áp của mẹ, giúp tôi cảm nhận rõ hơn về tình mẹ và cả những yêu thương của một đứa trẻ dành cho mẹ. Đề 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Ông đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên. - BỘ CÁNH DIỀU Mở đoạn (1)Không hiểu sao, đến với bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên tôi lại bị ám ảnh đến day dứt bởi câu hát xa xôi vùng quan họ: “Còn duyên kẻ đón người đưa/ Hết duyên đi sớm, về trưa mặc lòng”. Thân đoạn (2)Bài thơ là sự tiếc nuối của tác giả về một nền văn học đã từng rất rực rỡ. (3)Ở hai khổ thơ đầu, tác giả đã tái hiện lại không khí ngày tết xưa khi ông đồ còn được trọng dụng: khi tết đến xuân về, hoa đào đua nhau khoe sắc thắm, phố phường đông vui, tấp nập và ông đồ xuất hiện bên hè phố bán đôi câu đối để mọi người trưng trong nhà như một văn hóa không thể thiếu ngày đầu năm mới. (4)Thế nhưng, theo thời gian, phong tục treo câu đối ngày tết
  • 31. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Con chim chiền chiện” của nhà thơ Huy Cận. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. không còn được ưa chuộng, hình ảnh ông đồ xưa vốn gắn với nét đẹp truyền thống về nền văn hóa nho học, nay dần bị lãng quên “Lá vàng bay trên giấy/Ngoài trời mưa bụi bay”. (5)Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý, lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi, hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng. (6)Ta như cảm nhận được qua tứ thơ là tâm trạng của thi nhân, phảng phất một nỗi xót thương, nỗi niềm hoài cổ nhớ tiếc của nhà thơ cho một thời đã qua và câu hỏi cuối bài thơ như lời tự vấn cũng là hỏi người, hỏi vọng về quá khứ với bao ngậm ngùi “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?”. Kết đoạn (7) Tóm lại, bài thơ đã chạm đến những rung cảm của lòng người, để lại những suy ngẫm sâu sắc với mỗi người nên còn tha thiết mãi. Đề 3:Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Con chim chiền chiện” của nhà thơ Huy Cận. – BỘ CHÂN TRỜI Mở đoạn (1)Bài thơ “Con chim chiền chiện” của Huy Cận đã đem đến cho tôi nhiều cảm nhận. Thân đoạn (2)Hình ảnh trung tâm của bài thơ - con chim chiền chiện được nhà thơ khắc họa thật chân thực và sống động. (3)Cánh chim bay vút trên trời, với tiếng hót long lanh giống như cành sương chói, hình ảnh so sánh kết hợp với ẩn dụ chuyển đổi
  • 32. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Chiều sông Thương” của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Lập dàn ý cho đề bài trên? ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. cảm giác. (4)Tiếng hót giờ đây không chỉ được cảm nhận bằng thính giác mà còn có thể nhìn thấy bằng thị giác - đầy long lanh, giống như hình ảnh giọt sương trên cành cây được nắng chiếu sáng. (5)Những câu thơ tiếp theo khiến chúng ta cảm thấy dường như chim chiền chiện đang trò chuyện với con người. (6)Chúng đang làm tốt nhiệm vụ của mình, gieo những niềm vui đến với thế gian, cánh chim bay mãi đến trời xanh dường như không biết mệt mỏi. Kết đoạn (7)Với những dòng thơ trong trẻo, đẹp đẽ của mình, nhà thơ cũng muốn gửi gắm một bức thông điệp ý nghĩa rằng con người cần có giao hòa, gắn bó với thiên nhiên để cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, đồng thời thêm yêu mến, trân trọng thiên nhiên. Đề 4: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Chiều sông Thương” của nhà thơ Hữu Thỉnh. – BỘ KẾT NỐI Mở đoạn (1)Quê hương là đề tài muôn thủa trong thi ca, Hữu Thỉnh cũng góp thêm vào đề tài ấy bài thơ "Chiều sông Thương". Thân đoạn (2) Bài thơ được làm theo thể 5 chữ, giàu vần điệu nhạc điệu, lời thơ thanh nhẹ, hình tượng đẹp, trong sáng, cảm xúc dào dạt, bâng khuâng, mênh mang. (3)Dòng sông Thương quê mẹ êm đềm yên ả "nước vẫn nước đôi dòng", một buổi chiều mùa gặt, trăng non lấp ló chân trời, rất thơ mộng hữu tình, "chiều uốn cong
  • 33. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 6: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh. lưỡi hái". (4)Cánh buồm, dòng sông, đám mây, đều được nhân hóa, mang tình người và hồn người, như đưa đón, như mừng vui gặp gỡ người đi xa trở về. (5)Cảnh vật đồng quê, từ đường nét đến sắc màu đều tiềm tàng một sức sống ấm no, chứa chan hi vọng; là những nương "mạ đã thò lá mới - trên lớp bùn sếnh sang"; là những ruộng lúa "vàng hoe" trải dài, trải rộng ra bốn bên bốn phía chân trời mênh mông, bát ngát; là dòng sông thơ ấu chở nặng phù sa, mang theo bao kỉ niệm, bao hoài niệm "Hạt phù sa rất quen – Sao mà như cổ tích”. (6)Câu cảm thán song hành với những điệp từ, điệp ngữ làm cho giọng thơ trở nên bồi hồi, say đắm; bức tranh quê nhà với bao sắc màu đáng yêu: “Ôi con sông màu nâu/ ôi con sông màu biếc”. Kết đoạn (7)Thế mới biết, cảnh sắc quê hương càng hữu tình, nên thơ bao nhiêu thì càng thấy được tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả bấy nhiêu. Đề 5. về bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh. – BỘ CHÂN TRỜI Mở đoạn (1)Đã có rất nhiều nhà thơ viết về đề tài mùa thu nhưng có lẽ bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh là bài thơ để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Thân đoạn (2)Với con mắt nghệ sĩ, tâm hồn nhạy cảm và ngòi bút tài hoa, Hữu Thỉnh đã có những cảm nhận mới mẻ trước sự biến chuyển của thiên nhiên đất trời lúc cuối hạ đầu
  • 34. giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi ? Viết đoạn văn dựa trên dàn ý đã xây dựng. - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghe câu hỏi và trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. Dự kiến sản phẩm Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. thu. (3)Cái độc đáo và tinh tế trong bài thơ không chỉ được thể hiện qua các hình ảnh mới lạ “hương ổi, gió se, sương, dòng sông” mà còn thể hiện qua cách đón nhận mùa thu bằng những giác quan như : thính giác, khứu giác, thị giác. (4)Hơn nữa nhà thơ còn cảm nhận mùa thu từ xa (hương ổi) đến gần (sương) từ cái vô hình (gió se, hương ổi) đến cái hữu hình (dòng sông). (5)Quả thật nếu không phải là một người yêu thiên nhiên, quan sát tỉ mỉ sự biến chuyển của thiên nhiên có lẽ Hữu Thỉnh khó có thể viết được những vần thơ hay, độc đáo đến vậy.(6)Hình ảnh thơ đẹp, ngôn từ tinh tế, giọng thơ êm đềm và những rung động man mác ,bâng khuâng của tác giả trong buổi giao mùa đã tạo nên một dấu ấn không dễ phai mờ trong lòng bao độc giả. Kết đoạn (7)Có lẽ vì thế mà sau khi đọc “Sang thu” của Hữu Thỉnh ta càng thấy yêu hơn mùa thu thiết tha, nồng hậu của quê nhà. Đề 6. Viết đoạn văn 5-7 câu ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “Thu sang” của nhà thơ Đỗ Trọng Khơi. Mở đoạn (1) Khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu lại là một bức tranh đẹp mà rất nhiều nhà thơ chú ý đến trong đó có Đỗ Trọng Khơi với bài thơ“Thu sang”. Thân đoạn (2)Khi mà thời tiết mùa hè chỉ còn lại chút mong manh trên bầu trời, bằng sự cảm nhận tinh tế của mình nhà thơ đã cảm nhận được trên bầu
  • 35. tiếng của loài chim đẩy ngày sang thu đến càng gần. (3)Không chỉ mỗi tiếng chim mà cả màu sắc cũng trở nên hết sức hài hòa như báo trước sự ra đi của mùa hè cũng như mùa thu đang đến tràn ngập sức sống. (4)Trên bầu trời xuất hiện sắc vàng mà như tự trời đất nhuộm vàng sắc trời ấy chứ không phải do mùa hạ đi để lại sắc vàng. (5) Đó là màu vàng tự nắng, tự mưa tự trời xưa nhuộm về hết sự tự nhiên. (6)Trong bức tranh thiên nhiên ấy, cuối cùng mùa thu cũng đã bước vào: trong vườn rộn lá báo hiệu cho sự xuất hiện của mùa thu, của gió heo may, làn gió đặc trưng mà chỉ mùa thu mới có và cảnh ánh trăng vàng rong chơi như những ngày rằm tháng 8. Kết đoạn (7)Tóm lại, bằng tâm hồn tinh tế của mình nhà thơ đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên vô cùng phong phú và đặc sắc và chắc hẳn phải à một người có tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ mới có thể vẽ ra được những dòng thơ chân thực đến vậy. ----------- Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 3: CHUYÊN ĐỀ 2: VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI HOẶC SỰ VIỆC (Dùng chung 3 bộ sách) Thời lượng: 6 tiết Bộ Kết nối: Bài 4: Giai điệu đất nước (trang 98, học kỳ 1)
  • 36. Bài 4; Quà tặng của thiên nhiên (trang 89, học kỳ 1) Bộ Cánh diều: Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng (trang 75, học kỳ 1) I. MỤC TIÊU a. Kiến thức - HS viết được bài văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, trình bày được xẻ xúc, suy nghĩ về một con người hoặc sự việc để lại cho mình ấn tượng sâu sắc; đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy địnhcon người hoặc sự việc theo đứng cấu trúc văn biểu cảm có sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả. b. Năng lực - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. c. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, STK - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. b. Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. d.Tổ chức thực hiện: Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho học sinh xem Video “ Những hành động đẹp” - Sau khi xem video, học sinh chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình. Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - Xem Video “ Những hành động đẹp”
  • 37. suy nghĩ và cảm xúc về việc làm của một số nhân vật trong video. Bước 3. Báo cáo, thảo luận: - Học sinh chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình. Bước 4. Kết luận, nhận định: - Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động bài học. 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là bài văn biểu cảm về con người và sự việc. - Biết được những yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. - Biết được các kiểu bài văn biểu cảm về con người và sự việc. - Nắm được các dạng đề văn biểu cảm về con người và sự việc. - Thực hiện được các bước viết bài văn biểu cảm về con người/sự vật; có sử dụng kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả. b. Nội dung: - Bài văn biểu cảm về con người và sự việc. - Những yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc. - Các kiểu bài văn biểu cảm về con người và sự việc. - Các dạng đề văn biểu cảm về con người và sự việc. - Thực hành các bước viết bài văn biểu cảm về con người/sự vật; có sử dụng kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả. c. Sản phẩm: - Câu trả lời của HS. - Dàn ý, bài viết của học sinh. d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ I/Tìm hiểu chung về viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc 1/Thế nào là bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc?
  • 38. là bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc? ? Những yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc? ? Các kiểu bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là kiểu bài nào? ? Em biết những dạng đề nào của kiểu bài này?Nêu cụ thể. - Dùng kết quả học tập của cá nhân, thống nhất trong nhóm ( 4 học sinh ) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Ghi lại ý kiến cá nhân - Thống nhất kết quả học tập của cá nhân trong nhóm. Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Báo cáo kết quả học tập của nhóm. - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. - Bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc là trình bày những tình cảm, cảm xúc, những suy nghĩ và thái độ của người viết về một người hoặc một sự việc nào đó. - Nhân vật sự việc: có thể là trong cuộc sống hoặc trong tác phẩm văn học. - Tình cảm, cảm xúc của người viết: căn cứ vào nhân vật, sự việc cụ thể để người viết thể hiện tình cảm, cảm xúc. 2/Những yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc - Giới thiệu được đối tượng biểu cảm (con người hay sự việc) và nêu được ấn tượng ban đầu về đối tượng đó. - Nêu được những đặc điểm nổi bật khiến người, sự việc đó để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em. - Sử dụng ngôn ngữ sinh động giàu cảm xúc. - Tình cảm trong bài văn phải chân thực, rõ ràng. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc. - Kết hợp với miêu tả, tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc. - Bố cục bài viết: 3 phần + Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm (con người hay sự việc) và ấn tượng ban đầu. + Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối
  • 39. biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn biến của sự việc. + Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng. Rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân. 3/Các kiểu bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc: - Bài văn biểu cảm về con người (có thể trong đời sống hoặc trong tác phẩm văn học) - Bài văn biểu cảm về sự việc (có thể trong đời sống hoặc trong tác phẩm văn học) 4/ Các dạng đề a.Dạng đề mở: Là dạng đề không cụ thể về đối tượng biểu cảm. Ví dụ 1: Em hãy viết bài văn biểu cảm về một nhân vật trong đời sống hoặc trong tác phẩm văn học nào đó mà em yêu thích. Ví dụ 2: Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều sự việc xảy ra khiến em có rất nhiều cảm xúc như vui, buồn, tự hào,…Em hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những sự việc đó. b. Dạng cụ thể (dạng đề đóng) là dạng đề nêu rõ về đối tượng biểu cảm. *Đề cụ thể có lựa chọn: Ví dụ 1: Xung quanh em có rất nhiều người thân nhưng mẹ là người có ý nghĩa quan trọng nhất với em. Em hãy viết bài văn biểu cảm về mẹ.
  • 40. Tuổi thơ em có rất nhiều kỉ niệm đẹp và một trong những kỉ niệm đẹp ấy là lần đầu tiên em được thả diều cùng lũ bạn trên cánh đồng làng. Hãy viết bài văn biểu cảm về lần đầu tiên thả diều ấy. *Đề cụ thể có lựa chọn: Ví dụ 1: Xung quanh em có rất nhiều người thân như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,… Em hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những người thân đó. Ví dụ 2: Tuổi thơ em có rất nhiều kỉ niệm đẹp và một trong những kỉ niệm đẹp ấy là em được thả diều cùng lũ bạn trên cánh đồng làng. Hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những lần thả diều ấy. II. Phương pháp làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc 1.Phương pháp chung Bước 1: Trước khi viết a. Lựa chọn đề tài: - Xác định đối tượng biểu cảm: Là con người (ai) hay sự việc (sự việc gì) để lại cho em những tình cảm, ấn tượng sâu sắc. + Người đó có thể là người thân trong gia đình, bạn bè, hàng xóm,….hoặc người mà em biết qua sách báo. + Sự việc đó có thể xảy ra với bản thân hoặc em là người chứng kiến hay được biết qua sách báo. Ví dụ: . Ngày khai giảng
  • 41. giao thừa quê em . Một lỗi lầm của bản thân . Một kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu .... b.Thu thập tài liệu: Tư liệu liên quan đến sự việc có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: - Từ sự tiếp xúc, quan sát thực tế của bản thân. - Từ việc được biết, tìm hiểu qua sách báo, trang mạng uy tín hay nghe người khác kể lại. - Ghi lại những thông tin gợi cho em cảm xúc, ấn tượng sâu sắc về sự việc. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a. Tìm ý - Đối tượng biểu cảm là ai? Hay sự việc gì? - Người hoặc sự việc đó có những đặc điểm nào nổi bật? - Những đặc điểm của người hoặc sự việc đó gợi cho em tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ gì?... - Để thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ của mình, em dự định sẽ chọn cách biểu cảm nào? (trực tiếp dùng từ ngữ, câu văn….bộc lộ cảm xúc hay gián tiếp thông qua các yếu tố tự sự, miêu tả… b. Lập dàn ý: Từ những ý đã tìm, lập dàn ý bằng cách chọn lọc, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. *Mở bài:
  • 42. Tìm hiểu phương pháp làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ ? Muốn viết bài văn biểu cảm về con người và sự việc thì làm theo những bước nào? Nêu cụ thể từng bước. ? Mở bài, thân bài, kết bài em làm những gì? ? Nêu những cách mở bài/ kết bài gián tiếp? - Dùng kết quả học tập của cá nhân, thống nhất trong nhóm ( 4 học sinh ) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Thống nhất kết quả học tập của cá nhân trong nhóm. Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Báo cáo kết quả học tập của nhóm. - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (người, việc) - Ấn tượng ban đầu của em đối tượng biểu cảm. Có rất nhiều cách mở bài khác nhau nên khi viết cần vận dụng một cách linh hoạt. Sau đây là một số cách mở bài tham khảo: Ví dụ đề bài: Xung quanh em có rất nhiều người thân như ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,… Em hãy viết bài văn biểu cảm về một trong những người thân đó. Nếu chọn đối tượng biểu cảm là mẹ thì có thể viết như sau Mở bài trực tiếp Trong gia đình, người em dành tình cảm nhiều nhất là mẹ em. Mẹ không chỉ là người thân mà còn là người bạn luôn chia sẻ niềm vui cũng như nỗi buồn với em. Từ lúc sinh ra đến tận bây giờ, mẹ đã hết lòng nâng niu và chăm sóc em. Mở bài gián tiếp - Có thể thông qua những trải nghiệm thực tế của bản thân ở hiện tại rồi nhớ về mẹ + Trải nghiệm từ một sự việc, cảnh vật nào đó mà nhớ về mẹ: Mở bài tham khảo : Sáng nay, trên đường đi học về, em thấy một người phụ nữ ẳm theo đứa nhỏ ngồi bên vệ đường để xin tiền người qua lại. Nhìn cảnh tượng ấy, em lại nhớ đến mẹ của mình, chắc giờ này cũng đang mưu sinh ở nơi đất khách quê người. Trong lòng em dâng tràn bao cảm xúc về mẹ.
  • 43. khi đọc một bài thơ, nghe một bài hát… mà nhớ về mẹ và biểu cảm: Mở bài tham khảo 1: “Mẹ là vòng tay ấp ôm con qua những ngày đông/Mẹ là dòng sông để con tắm mát trưa hè/..Mẹ làm bậc thang để con bước lên đỉnh cao/Mẹ là ánh sao để con ước ao bao điều/.. ”. Mỗi khi giai điệu bài hát ấy vang lên là lòng em lại trào dâng cảm xúc . Em nhớ về mẹ - người đã vì em mà hi sinh tất cả để cho em có được cuộc sống như bây giờ. Mở bài tham khảo 2: Thời gian cứ dần trôi không chờ đợi ai. Thoắt cái đã đến ngày giỗ đầu của mẹ. Giai điệu “Mẹ là vòng tay ấp ôm con qua những ngày đông/Mẹ là dòng sông để con tắm mát trưa hè/..Mẹ làm bậc thang để con bước lên đỉnh cao/Mẹ là ánh sao để con ước ao bao điều/.. ”quen thuộc cứ vang vọng trong tôi. Mẹ tôi giờ đây đã về với thiên đường để yên giấc ngàn thu nhưng tôi không thể tin được điều đó bởi tôi yêu mẹ tôi nhiều lắm. (Mở bài này chỉ dành cho những bạn nào có mẹ đã mất) - Có thể gián tiếp từ cách khác như: + Dùng nghệ thuật đòn bẩy “lấy mây nẩy trăng” (dùng đối tượng này để nói đối tượng kia: đối tượng cần biểu cảm) Mở bài tham khảo: Mẹ - tiếng gọi thiêng liêng ấy với con luôn là nắng ấm trong những đêm trường giá lạnh, là dòng sông để em tắm mát trưa hè, là ánh sao để em ước ao bao điều, mẹ luôn là Phật sống của đời em, luôn
  • 44. yêu cao quý, cho em những yêu thương đong đầy. Mẹ tuyệt vời là thế. Nhưng người mà em muốn dành cả trang giấy này để thể hiện tình cảm của mình lại là bà ngoại – người đã sinh ra người mẹ đáng kính của em. + Dùng nghệ thuật so sánh để dẫn đến đối tượng biểu cảm Mở bài tham khảo: Mỗi người sinh ra và lớn lên đều được đón nhận tình yêu thương che chở của người thân trong gia đình. Nếu cha là cánh chim cho con bay thật xa thì mẹ là bông hoa cho con cài lên ngực. Nếu cha cho con tinh thần ý chí nghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp,… thì mẹ cho con những lời ngọt ngào yêu thương vỗ về. Chính vì vậy mà đối với em, mẹ luôn là người em yêu thương nhất. *Thân bài: - Trình bày tình cảm, suy nghĩ về những đặc điểm nổi bật của người hoặc sự việc. - Nêu các kỉ niệm, ấn tượng sâu sắc nhất về đối tượng. * Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em với đối tượng. - Rút ra điều đáng nhớ …đối với bản thân. Có nhiều cách kết bài khác nhau. Tuy nhiên nếu mở bài chọn cách nào thì kết bài nên chọn cách đó để tương ứng nhau. Có thể tham khảo các kết bài sau: Kết bài trực tiếp
  • 45. khảo: Được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ, em cảm thấy rất hạnh phúc và sung sướng. Em mong ước mẹ em sống thật lâu để em được ở mãi bên mẹ. Em tự nhủ lòng mình rằng phải học thật giỏi để báo đền công ơn trời biển của mẹ. Kết bài gián tiếp ở Mở bài tham khảo 2, có thể viết như sau (Kết bài này chỉ dành cho những bạn nào có mẹ đã mất) Mẹ ơi! Mẹ hãy an tâm về con mẹ nhé! Con sẽ trân trọng và gìn giữ những tình cảm, những kỉ niệm mà mẹ con ta đã có nhau. Con sẽ ngoan và học giỏi như lời mẹ dặn trước lúc ra đi. Và nếu có kiếp sau, mẹ con ta lại làm mẹ con với nhau nữa, mẹ nhé! LƯU Ý: Tương tự như vậy, có thể áp dụng cách mở bài và kết bài cho kiểu bài văn biểu cảm về sự việc. Bước 3: Viết bài - Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết bài theo bố cục trên. - Khi viết cần lưu ý: + Đảm bảo kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự để việc bộc lộ cảm xúc được tự nhiên, giúp người đọc hiểu vì sao em có cảm xúc đó. + Để cảm xúc được bộc lộ một cách chân thật, sâu sắc, có thể sử dụng các từ ngữ miêu tả các trạng thái cảm xúc như hạnh phúc, bâng khuâng, gắn bó, biết ơn…; các từ ngữ bộc lộ cảm xúc trực tiếp như ôi chao, trời ơi, xiết bao,…; sử dụng những hình ảnh so sánh,
  • 46. tưởng để giúp bài văn thêm gợi cảm, dễ dàng truyền tải được cảm xúc. + Để đảm bảo các yếu tố miêu tả, tự sự gắn với mục đích bày tỏ tình cảm, cảm xúc, không bị lạc sang văn miêu tả hay kể chuyện, khi viết , hãy tự trả lời các câu hỏi: . Yếu tố miêu tả, tự sự này nhằm thể hiện cảm xúc nào? . Cảm xúc muốn bày tỏ đã được thể hiện trọn vẹn qua các yếu tố miêu tả, tự sự hay chưa? Bước 4: Chỉnh sửa bài viết Sau khi viết xong, cần xem lại và chỉnh sửa bài viết theo một số gợi ý theo bảng SGK. 2. Phương pháp cụ thể NỘI DUNG 1: BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI Đối với kiểu bài này ta có thể áp dụng các bước ở phần phương pháp chung. Song cần lưu ý những điểm sau: - Biểu cảm về con người trong đời sống hoặc trong tác phẩm văn học là trình bày những tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ… về con người ấy vậy nên tình cảm phải hết sức chân thành, trong sáng, nhân văn. - Muốn thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá về con người nào đó phải dựa vào đặc điểm của họ: + Hoàn cảnh sống, công việc.. + Nét đẹp về ngoại hình, phẩm chất, tâm hồn,…
  • 47. trình bày bằng cách trực tiếp bằng từ ngữ, câu văn,… hoặc gián tiếp qua yếu tố miêu tả, tự sự. *Lưu ý: - Con người trong đời sống có thể là người thân trong gia đình hoặc người hàng xóm hoặc một người nào đó mà em biết được qua sách, báo, truyện, thông tin đại chúng…Song dù là ai thì họ cũng là những người có đặc điểm, việc làm ý nghĩa….(hạn chế ra người thân vì kiểu bài này HS làm quen ở Tiểu học rồi. - Con người trong tác phẩm văn học có thể là con người trong tác phẩm em được học, được đọc, được biết…. - Khi biểu cảm có thể biểu cảm về mọi phương diện của đối tượng hoặc một khía cạnh nào đó của đối tượng. 2.1. Biểu cảm về con người ngoài cuộc sống Đề minh họa : Trong cuộc sống, có rất nhiều người để lại cho em tình cảm ấn tượng sâu sắc. Em hãy viết bài văn biểu cảm bày tỏ tình cảm, suy nghĩ của mình về một trong những người em yêu quý và có ấn tượng sâu sắc đó. Hướng dẫn làm bài Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết - Lựa chọn đề tài: Đối tượng biểu cảm là bà Nguyễn Thị Nhung ở quận Đống Đa, Hà Nội.
  • 48. mục đích làm bài: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của mình đối với bà Nhung và khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Thu thập tài liệu: Từ những câu chuyện bà kể, thông tin trên truyền hình VTV1 và sách báo viết về bà. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý a. Tìm ý: - Đối tượng biểu cảm là ai? (là cụ Nhung) - Bà cụ Nhung có những đặc điểm nào nổi bật về hoàn cảnh + Bà Nhung 57 tuổi, hiện đang sống tại một căn nhà nhỏ trên phố Văn Miếu, làm bán hàng + Dù điều kiện sống không dư giả nhưng bà luôn chia sẻ với những mảnh đời cơ cực: bà cưu mang những mảnh đời khó khăn suốt 30 năm, bà tham gia thiện nguyện, trao quà cho người dân miền núi, ... + Cảm xúc của người viết về đối tượng biểu cảm: cảm phục, kính trọng, tự hào,… - Để thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ, thái độ của mình, em dự định sẽ chọn cách biểu cảm nào? +Trực tiếp: dùng từ ngữ, câu văn,….bộc lộ cảm xúc. +Gián tiếp thông qua (kết hợp) yếu tố tự sự, miêu tả….) b. Lập dàn ý: *Mở bài:
  • 49. đối tượng biểu cảm: Bà Nguyễn Thị Nhung - Người phụ nữ có tấm lòng nhân hậu, hết lòng làm thiện nguyện. - Ấn tượng ban đầu của em: Xúc động trước nhân cách cao đẹp của bà Nhung * Thân bài: Tập trung bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ…dựa vào những đặc điểm của bà Nhung với những ý chính sau: * Giới thiệu về bà Nhung: - Bà Nhung 57 tuổi sống ở quận Đống Đa, Hà Nội. - Sống tại một căn nhà nhỏ trên phố Văn Miếu và hằng ngày tần tảo bán hàng ở chợ để mưu sinh. - Quan niệm sống của bà là: “Với tôi, cuộc sống phải biết chia sẻ, cho đi thì mới thật sự ý nghĩa và đáng để sống”. *Những đặc điểm của bà Nhung: - Suốt 30 năm cưu mang, dạy dỗ những trẻ có hoàn cảnh khó khăn trong đó có 2 người tự kỉ. - Buôn bán làm ăn để có tiền nuôi dưỡng 13 đứa trẻ. - Tham gia các hoạt động thiện nguyện, đến vùng sâu vùng xa để trao quà cho người dân miền núi. - Cuối tuần, bà thường dậy từ 3 giờ sáng để chuẩn bị những xuất cháo đem tới bệnh viện. *Những tình cảm, cảm xúc dành cho bà Nhung: Yêu mến, kính trọng, cảm phục và tự hào về bà Nhung.
  • 50. Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em với bà Nhung. - Rút ra điều đáng nhớ, đáng học tập…với bản thân hoặc với mọi người. Bước 3: Viết bài Bài tham khảo Giới thiệu đối tượng biếu cảm Cách đây hơn một năm, em được đọc bài viết trên báo Lao động, mục “Người tử tế” em vô cùng ngưỡng mộ và tự hào về những tấm gương có lòng nhân hậu, với lối sống nghĩa tình mà một trong số đó là bà Nguyễn Thị Nhung ở quận Đống Đa, Hà Nội-người phụ nữ hết lòng làm thiện nguyện. Ấn tượng ban đầu về đối tượng Em thực sự xúc động trước nhân cách cao đẹp ấy. Bà Nhung hiện đang sống tại một căn nhà nhỏ trên phố Văn Miếu và hằng ngày người phụ nữ 57 tuổi ấy vẫn tần tảo với việc bán hàng ở chợ. Mặc dù điều kiện sống cũng không dư dả gì nhưng bà vẫn luôn cố hết sức mình để chia sẻ, đem lại niềm vui cho những mảnh đời cơ cực bởi bà luôn tâm niệm: “Với tôi, cuộc sống phải biết sẻ chia, cho đi thì mới thật sự ý nghĩa và đáng để sống”. Suốt 30 năm qua, bà Nhung đã mở rộng vòng tay cưu mang, nuôi dưỡng và dạy dỗ những đứa trẻ có hoàn cảnh khó khăn. Trong số 13 người con được bà nhận nuôi, có 2 người bị tự kỉ. Thế nhưng bằng tấm lòng yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc hết mực của mình, bà đã dần dần giúp cả hai đứa con
  • 51. sống như bao người bình thường khác. Họ vẫn ngày ngày theo bà buôn bán làm ăn. Với những người con đó, bà là một người mẹ tuyệt vời, người mẹ không có công sinh những có công dưỡng, người đã mang lại niềm vui, hạnh phúc cho cuộc đời họ. Ngoài việc nhận nuôi những đứa trẻ bất hạnh, bà Nhung còn nhiệt tình tham gia các hoạt động thiện nguyện khác để giúp ích cho đời. Tuy đã có tuổi nhưng bà không quản ngại khó khăn, lặn lội đến những vùng sâu, vùng xa trao quà cho người dân miền núi. Bà đã tham gia vào nhóm thiện nguyện “Mùa thu và những người bạn” để giúp đỡ những bệnh nhân nghèo, bất hạnh ở các bệnh viện Hà Nội. Hằng tháng bà quyên góp gạo để nhóm nấu cháo phát cho bệnh nhân. Vào mỗi dịp cuối tuần, bà thường dậy từ 3h sáng để chuẩn bị những suất cháo đem tới bệnh viện. Nhìn nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt phúc hậu của bà khi tận tay trao những suất cháo cho bệnh nhân có lẽ không ai không cảm thấy ấm áp và xúc động. Bài báo viết về bà em đã đọc từ lâu rồi nhưng mỗi khi nhớ lại hình ảnh về bà khiến em xúc động mãi. Bà tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam trong đời sống thường ngày. Em rất cảm phục và kính trọng bà – người phụ nữ tuy không thân quen nhưng với em lại rất đỗi gần gũi, ấm áp. Với những việc làm ý nghĩa của mình cho cộng đồng, bà Nhung đã góp phần làm cho xã hội ngày càng trở nên tốt đẹp, nhân văn hơn. Và bà đã vinh dự được nhận danh hiệu “Người
  • 52. Tìm hiểu phương pháp cụ thể làm bài văn biểu cảm về con người và sự việc GV lưu ý cho hs tốt, việc tốt” do chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội trao tặng. Những việc làm, suy nghĩ và tấm lòng của bà sẽ là tấm gương sáng cho mọi người và bản thân em noi theo. Bước 4: Chỉnh sửa Rà soát, chỉnh sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng kiểm ở phần hướng dẫn chung. 2.2. Biểu cảm về con người trong tác phẩm văn học Đề 1: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. I. Mở bài - Giới thiệu đoạn trích Trong lòng mẹ và nhân bé Hồng: Nguyên Hồng là một nhà văn với ngòi bút chan chứa tình cảm. Ngòi bút của ông được thể hiện rõ nhất qua đoạn trích Trong lòng mẹ. Chú bé Hồng - chính tác giả hồi nhỏ đã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc. II. Thân bài - Tuổi thơ cơ cực của Hồng + Là đứa con sinh ra trong một gia đình không có tình yêu: bố vì nghiện thuốc phiện mà chết sớm; mẹ phải bỏ đi tha hương cầu thực; em sống cùng với người cô cay nghiệt. - Cuộc đối thoại của Hồng và bà cô + Khi bà cô xoáy sâu vào nỗi đau, sự thiếu thốn tình mẫu tử: em im lặng không nói gì. + Khi bà cô nhồi nhét vào đầu em những suy nghĩ xấu xa rằng mẹ đã ruồng rẫy em và
  • 53. Thanh Hóa: trong lòng em căm phẫn những lời nói đó, luôn một mực giữ lòng tin yêu ở mẹ mình. + Sự tức giận lên đến tột cùng, em căm hờn những hủ tục lạc hậu và miệng đời cay nghiệt đã đày đọa mẹ mình, em ước nó như hòn đá, cục thủy tinh, mẩu gỗ để cắn, nhai, nghiến đến kì nát thì thôi → Tình yêu thương mẹ vô bờ bến, khao khát muốn bảo vệ mẹ trước mọi điều xấu xa. - Cuộc gặp gỡ của Hồng và mẹ + Trong lòng em luôn khao khát mẹ về và được gặp mẹ, khi thấy người ngồi trong xe kéo giống mẹ đã gọi và chạy theo → mẹ luôn hiện hữu trong lòng em. + Cảm giác xấu hổ với đám bạn nếu đó không phải mẹ mình nhưng trên hết là sự tủi thân vì luôn mong ngóng mẹ. + Khi biết người ngồi trên xe là mẹ mình: chạy đến, òa khóc nức nở, vỡ òa cảm xúc. + Thu mình trong lòng mẹ để cảm nhận tình yêu thương, hơi ấm. Em nhận ra mẹ không tiều tụy như lời người cô kể mà vẫn tươi đẹp như thuở sung túc. + Lời người cô văng vẳng bên tai nhưng nhanh chóng tan biến chỉ còn lại tình yêu thương và cảm xúc hạnh phúc. → Tình mẫu tử thiêng liêng là động lực giúp Hồng vượt qua tất cả những nỗi đau. III. Kết bài Khái quát lại nhân vật: bé Hồng không chỉ lấy được nhiều sự thương cảm của mọi người
  • 54. Biểu cảm về con người ngoài cuộc sống Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ ? Lựa chọn đề tài, xác định mục đích làm bài, thu thập tài liệu? ? Đối với đề này em tìm nhữn ý gì? ? Hãy lập dàn ý cho đề trên. ? Viết thành bài văn hoàn chỉnh trên dàn ý đã lập. ? Rà soát, chỉnh sửa bài viết theo những gợi ý trong bảng kiểm ở phần hướng dẫn chung. HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - Hs làm theo nhóm/cá nhân Bước 3. Báo cáo, thảo luận - Báo cáo kết quả học tập của cá nhân/nhóm. - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4. Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. mà còn là một hồi chuông cảnh tỉnh, nhắc nhở con người cần phải bảo vệ trẻ em, để trẻ em có một môi trường sống tốt nhất có thể. Có thể tham khảo bài văn mẫu sau Trong chúng ta, tình mẫu tử luôn là thiêng liêng và ấm áp nhất. Những đứa con dù hiền hay dữ, dù sang hay hèn thì trong trái tim mình đều có tình yêu thương bao la dành cho mẹ – người sinh thành, nuôi dưỡng và luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Tôi đã đọc nhiều câu chuyện, nhiều vần thơ viết về tình mẹ con, nhưng tôi thực sự bị ám ảnh với hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng. Đặc biệt in sâu đậm dấu ấn trong tôi là hình ảnh cậu bé Hồng qua đoạn trích "Trong lòng mẹ". Đọc những dòng đầu tiên của đoạn trích Trong lòng mẹ, tôi thực sự thương cảm và xót xa cho số phận cậu bé Hồng : “Chú bé Hồng ra đời là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu ; chú lớn lên trong không khí giả dối, lạnh lẽo của một gia đình không hạnh phúc”. Ngay từ những phút giây bắt đầu đón nhận sự sống, chú bé Hồng đã gặp những bất hạnh. Là một đứa trẻ lẽ ra cậu bé Hồng phải được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của bố mẹ và gia đình, nhưng trái lại em phải “sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng.” vì bố chết, mẹ bỏ đi “tha phương cầu thực”. Sống giữa gia đình nhưng cậu bé Hồng giống như một đứa trẻ mồ côi, và hơn
  • 55. phải chịu đựng sự hắt hủi, chì chiết của người thân, đặc biệt là bà cô. Trong đoạn trích, nhà văn Nguyên Hồng đã rất tinh tế khi miêu tả diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng : từ nỗi đau đớn buốt lạnh trước những lời đay nghiến của bà cô đến nỗi vui sướng vỡ oà khi gặp lại mẹ, và bao trùm lên tất cả là tình yêu mẹ vô bờ bến của chú bé. Dù mới chỉ là một cậu bé nhưng Hồng sớm phải gánh chịu sự đối xử cay nghiệt của người thân, đó chính là sự nhẫn tâm của bà cô. Cho dù cả đoạn trích không nhắc đến sự đánh đập bằng đòn roi nhưng cách đối xử, lời lẽ mỉa mai của người cô còn khiến cho chú bé đau đớn hơn gấp trăm nghìn lần. “Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?”, nghe qua ta tưởng đây là lời nói thể hiện sự quan tâm, muốn cháu với bớt nỗi nhớ mẹ nhưng thực chất đây là những lời nói kháy, tàn độc : “nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc và đầu óc những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi”. Trước lời nói đầy thâm ý của bà cô, trong lòng cậu bé Hồng lại càng trào dâng lên tình yêu thương mãnh liệt dành cho mẹ “Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.”. Cậu ra sức bảo vệ mẹ, cố gắng cười đáp lại dù trong thâm tâm đang rất đau đớn, tủi cực “Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”. Cậu bé trả lời bà cô và có lẽ
  • 56. an ủi mình, cậu bé luôn có niềm tin mãnh liệt rằng mẹ sẽ về và không bao giờ bỏ rơi cậu. Tuy nhiên, bà cô của chú vẫn tiếp tục đay nghiến “Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước nữa đâu !”. Tâm hồn non nớt, ngây thơ của chú bé dường như đã quá sức chịu đựng “lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay”. Nhà văn đã kết hợp miêu tả đan xen giữa lời nói bà cô và tâm trạng chú bé, mỗi lời bà cô phát ra là một lần khiến cho cậu bé trở nên đau đớn hơn. Tính chất chì chiết đay nghiến trong từng câu nói cứ tăng dần, để rồi lên đến cao trào khi bà cô nói : “Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”. Từng lời nói như những nhát dao cứa vào trái tim non nớt, khiến cậu bé phải khóc “ròng ròng”. Hồng khóc không phải vì ghen tị với em bé mà “vì thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm”. Người đọc hiểu rằng, dù mới chỉ là một cậu bé nhưng Hồng đã có những suy nghĩ chín chắn. Tình yêu thương mẹ của cậu bé Hồng còn gắn liền với niềm căm tức, thù hận với những định kiến. Bởi lẽ cậu bé hiểu rằng chính những thành kiến tàn ác kia đã đẩy mẹ cậu vào cảnh “tha hương cầu thực”, mẹ con cậu phải chia lìa nhau. Trong nỗi đau uất ức, nghẹn ngào không thốt ra tiếng chú bé Hồng đã có một ước mơ “giá những cổ tục đã đày