Bài phúc trình thực tập kỹ thuật điện năm 2024

Phúc trình truyền khối

Uploaded by

Thiên Trân Võ Nguyễn

0% found this document useful (0 votes)

1K views

21 pages

truyền khối

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

Download as docx, pdf, or txt

0% found this document useful (0 votes)

1K views21 pages

Phúc trình truyền khối

Uploaded by

Thiên Trân Võ Nguyễn

truyền khối

Download as docx, pdf, or txt

Jump to Page

You are on page 1of 21

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Lớp : DH22YKH Nhóm: 1 Tiểu nhóm: 1 Giảng viên hướng dẫn: Thsễn Duy Tuấn Các thành viên tham gia: ✓ Ngô Tấn Nam Nguyên (229779) ✓ Nguyễn Phương Nhung (225006) ✓ Lê Tâm Vy (221919) ✓ Nguyễn Danh Thái (223242)

Cần Thơ, 11/

HÓA ĐẠI CƯƠNG

PHÚC TRÌNH THỰC HÀNH

Điểm Nhận xét của CBHD

Tên bài thực hành: Bài 1: VẬN TỐC PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC

  1. NỘI DUNG THỰC HÀNH.
  1. THÍ NGHIỆM 1: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ TRÊN VẬN TỐC PHẢN ỨNG

1 Mục tiêu thí nghiệm

Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

1 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:

Dùng 3 ống nghiệm đánh số 1, 2 và 3, cho hóa chất vào các ống nghiệm. Chuẩn bị đồng hồ bấm giây. Khi bắt đầu nhỏ 1 giọt H 2 SO 4 vào tiếp xúc với dung dịch trong ống nghiệm thì bấm đồng hồ để tính thời gian xuất hiện kết tủa của bột lưu huỳnh. Ghi nhận thời gian

Thời gian phản ứng của các ống nghiệm:

  • Ống 1: + t 1 = 34 giây
    • t 2 = 38 giây  𝑡̅̅ 01 ̅̅ =

𝑡1+𝑡 2 =

34+ 2 = 36 𝑔𝑖â𝑦

  • Ống 2: + t 1 = 20 giây
  • t 2 = 24 giây  𝑡̅̅ 02 ̅̅ =

𝑡1+𝑡 2 =

20+ 2 = 22 𝑔𝑖â𝑦

  • Ống 3: + t 1 = 18 giây
  • t 2 = 16 giây  𝑡̅̅ 03 ̅̅ =

𝑡1+𝑡 2 =

18+ 2 = 17 𝑔𝑖â𝑦 Ta được bảng sau:

Ống nghiệm

Na 2 S 2 O 3 0,5N H 2 O H 2 SO 4 2N Thể tích chung

Thời gian quan sát t trung bình (giây)

1 𝑡 (giây

-1)

1 1 ml 2 ml 3 ml 6 ml 36 giây

1 36 giây

2 2 ml 1 ml 3 ml 6 ml 22 .15 giây 44520 giây-

3 3 ml 0 ml 3 ml 6 ml 17 giây 171 giây-

Hiện tượng: Tạo kết tủa lưu huỳnh màu trắng đục. Giải thích: Vì theo thứ tự ống 1, 2 và 3, lượng Na 2 S 2 O 3 tăng dần, lượng H 2 O giảm dần, làm tăng nồng độ Na 2 S 2 O 3 nên tốc độ phản ứng tăng vì nồng độ tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng.

Phương trình: Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + S + SO 2  + H 2 O

Nhận xét tốc độ phản ứng: Tốc độ phản ứng tăng dần từ ống 1 đến 3 do nhiệt độ tăng dần. Suy ra, nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

  1. THÍ NGHIỆM 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC TRÊN VẬN TỐC PHẢN ỨNG.

3 Mục tiêu thí nghiệm Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố chất xác tác ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

3 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:

Chuẩn bị 2 ống nghiệm lần lượt cho vào:

  • Ống 1: 2 ml dung dịch H 2 C 2 O 4 0; 2 ml dung dịch H 2 SO 4 0.
    • Ống 2: 2 ml dung dịch H 2 C 2 O 4 0; 2 ml dung dịch H 2 SO 4 0 và 2 giọt MnSO 4
    • Ống 3 : 2 ml dung dịch H 2 C 2 O 4 0; 2 ml dung dịch H 2 SO 4 0 và 4 giọt MnSO 4
      1. Cho vào 1’: 1 ml dung dịch KMnO 4 0, rồi đổ nhung lượng dung dịch KMnO 4 vào ống nghiệm 1. Dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian làm mất màu tím của dung dịch.

Lại cũng cho vào ống nghiệm 2 và 3 mỗi ống 1 ml dung dịch KMnO 4 0 (cũng làm như trên) và đo thời gian làm mất màu tím của các dung dịch thu được.

Lưu ý: bắt đầu bấm giờ từ lúc trộn đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn. Ta thu được kết quả sau:

  • Thí nghiệm 1: + t 1 = 210 giây
  • t 2 = 180 giây  𝑡̅̅ 01 ̅̅ = 𝑡1+𝑡2 2 = 210+180 2 = 195 𝑔𝑖â𝑦
  • Thí nghiệm 2: + t 1 = 48 giây
  • t 2 = 48 giây  𝑡̅̅ 02 ̅̅ = 𝑡1+𝑡2 2 = 48+48 2 = 48 𝑔𝑖â𝑦
  • Thí nghiệm 3: + t 1 = 7 giây
  • t 2 = 7 giây  𝑡̅̅ 03 ̅̅ = 𝑡1+𝑡2 2 = 7+7 2 = 7 𝑔𝑖â𝑦

Sau khi thực hiện thí nghiệm ta được bảng sau:

TN

V(ml) KMnO 4 0

V(ml) H 2 SO 4 0

V(ml) H 2 C 2 O 4 0

MnSO 4 0

Thời gian t (giây)

1 𝑡 (giây

-1)

1 1 2 2 0 giọt 195 giây 1 195 giây

2 1 2 2 2 giọt 48 𝑔𝑖â𝑦 25 1206 giây

3 1 2 2 4 giọt 7 𝑔𝑖â𝑦 100 667 giây

Hiện tượng: dung dịch màu tím của các ống nghiệm bị mất đi. Nhưng tốc độ thay đổi màu ở các ống nghiệm tăng dần từ 1 đến 3.

Giải thích: do H 2 C 2 O 4 làm oxi hóa KMnO 4 nên thuốc tím bị mất màu khi có xúc tác H 2 SO 4. Khi có H 2 SO 4 sẽ làm phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh hơn nên ống nghiệm nào chứa hàm lượng H 2 SO 4 lớn hơn sẽ xảy ra nhanh hơn.

Phương trình:

2 KMnO 4 + 5 H 2 C 2 O 4 + 3 H 2 SO 4 → 2 MnSO 4 + K 2 SO 4 + 10 CO 2  + 8 H 2 O Nhận xét: qua thí nghiệm trên ta có tốc độ phản ứng hóa học phụ thuộc vào ảnh hưởng của chất xúc tác.

  1. THÍ NGHIỆM 4: ẢNH HƯỞNG DIỆN TÍCH TIẾP XÚC TRÊN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

4 Mục tiêu thí nghiệm Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố diện tích tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

4 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 5 ml dung dịch H 2 SO 4 2N, sau đó:

  • Ống 1: Thêm vào một ít bột kẽm (khoảng bằng hạt đậu)
  • Ống 2: Thêm vào một ít viên kẽm Hiện tượng: Cả 2 ống đều có bọt khí thoát ra. Giải thích: Phương trình: Zn + H 2 SO 4 → ZnSO 4 + H 2  So sánh tốc độ phản ứng: Ống 1 xảy ra phản ứng nhanh hơn ống 2 rất nhiều, gần như ngay lập tức, sủi bọt nhiều hơn ống 2.

Nhận xét: Khi tăng diện tích tiếp xúc thì tốc độ phản ứng cũng tăng theo. Suy ra diện tích tiếp xúc có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

  1. THÍ NGHIỆM 5: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN CÂN BẰNG

5 Mục tiêu thí nghiệm Minh họa lý thuyết về vận tốc phản ứng và khảo sát yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng

Áp dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier vào việc khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.

5 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét: Bước 1: Cho 5 ml dung dịch CoCl 2 bão hòa vào trong ống nghiệm và đun nóng dung dịch bằng ngọn lửa của đèn cồn cho đến khi dung dịch từ màu hồng hóa xanh.

Bước 2: Rót dung dịch màu xanh vào ống nghiệm khác rồi ngâm ống nghiệm này vào cốc đựng sẵn nước lạnh cho đến khi chuyển sang màu hồng.

5 Hiện tượng: Sau khi đun nóng thì CoCl 2 màu hồng chuyển sang màu xanh, khi để nguội (ngâm vào chậu nước) thì chuyển về màu ban đầu là màu hồng.

Thời gian chuyển màu:

  • Hồng sang xanh: 2 phút 33 giây
  • Xanh sang hồng: 1 phút 5 giây 5 Giải thích: Khi ở nhiệt độ nóng, dung dịch CoCl 2 chuyển màu từ hồng sang xanh. Chuyển sang nhiệt độ lạnh thì chuyển lại màu từ xanh sang hồng.
  • THÍ NGHIỆM 6: ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN CÂN BẰNG

6 Mục tiêu thí nghiệm

Giải thích: CH 3 COOH có tính acid nên khi phản ứng với CaCO 3 sẽ tạo bọt khí.Vì ống 2 có 10 ml CH 3 COONa phân li ra CH3COO- làm tăng nồng độ ion CH3COO- dẫn đến thí nghiệm diễn ra chậm hơn.

Phương trình: CH 3 COONa → CH3COO- + Na+ CH 3 COOH  CH3COO- + H+ H+ + CO 3 2- → CO 2  + H 2 O Nhận xét: Mật độ ion chung trong phân tử càng cao thì phản ứng xảy ra càng mãnh liệt. Vậy nồng độ ion chung có ảnh hưởng trực tiếp đến cân bằng hóa học.

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

  1. Từ thí nghiệm 1, giải thích ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng?

Trả lời:

Từ thí nghiệm 1 ta thấy nồng độ Na 2 S 2 O 3 0,5N tăng dần thì tốc độ phản ứng càng tăng nên ta có thể kết luận nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

  1. Từ thí nghiệm 2, giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

Trả lời:

Từ thí nghiệm 2 ta thấy nhiệt độ của phản ứng tăng dần thì tốc độ phản ứng càng tăng nên ta có thể kết luận nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

  1. Từ thí nghiệm 3, giải thích ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng?

Trả lời:

Từ thí nghiệm 2 ta thấy nhiệt độ của phản ứng tăng dần thì tốc độ phản ứng càng tăng nên ta có thể kết luận nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

  1. Ở thí nghiệm 6, khi cho dung dịch NaOH vào thì ảnh hưởng đến ion H+ trong dung dịch như thế nào ( sẽ làm tăng nồng độ hay giảm nồng độ H+). Ngược lại, khi thêm dung dịch H 2 SO 4 vào thì gây ảnh hưởng gì?

Trả lời:

Khi thêm acid vào ống 2 sẽ làm nồng độ H+ tăng lên, chuyển dịch cân bằng sẽ giảm hạ nồng độ OH- xuống, làm dung dịch từ màu vàng sang màu da cam. Ống 4 tương tự, nhưng sẽ giảm nồng độ OH-.

  1. Dung dịch CoCl 2 bão hòa là gì? Tại sao dung dịch CoCl 2 có màu hồng? Khi đun nóng CoCl 2 thì dung dịch trở nên có màu xanh, màu xanh của chất gì?

Trả lời:

Coban(II) clorua với công thức hóa học là CoCl 2 – Đây là một hợp chất vô cơ của coban và clo. Nó thường được cung cấp như hexahydrate CoCl 2 ·6H 2 O, một trong những hợp chất coban được sử dụng phổ biến nhất trong phòng thí nghiệm.

Dạng ngậm 6 nước có màu tím, trong khi dạng khan của chất này có màu xanh da trời. Do chất này dễ dàng hydrat hóa/mất nước, và việc thay đổi màu sắc tương ứng, coban(II) clorua được sử dụng như một chỉ thị thông báo có nước trong chất chống ẩm.

CoCl 2 Clorua không có nước kết tinh sẽ biến thành màu xanh, nên khi đun nóng CoCl 2 ở trạng thái nhiệt độ thường là CoCl 2 .6H 2 O sẽ chuyển thành CoCl 2 vì các tinh thể nước đã bị biến mất ở nhiệt độ cao nên khi đun nóng CoCl 2 có màu xanh

  1. Ở thí nghiệm 7, ion chung của thí nghiệm này là ion gì? Sự hiện diện ion chung này làm ảnh hưởng đến sự tạo bọt khí của các thí nghiệm như thế nào?

Trả lời:

Ở thí nghiệm 7, ion chung của thí nghiệm này là ion CH 3 COO- Ở thí nghiệm này, ion H+ là yếu tố làm cho ion CO32- thoát khi CO 2 , khi sự có mặt của ion CH 3 COO- sẽ làm cho sự có mặt của ion H+ giảm đi, từ đó ảnh hưởng đến sự tạo bọt khí của thí nghiệm.

####### 3. K 2 CO 3 K+ + CO32- 4. NH 4 Cl NH4+ + Cl-

  1. CH 3 COONa CH 3 COO- + Na+

CH 3 COO- + HOH CH 3 COOH + OH- Môi trường tạo OH- có tính base

  1. THÍ NGHIỆM 2: KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH KẾT TỦA

2 Mục tiêu thí nghiệm

Sử dụng phương pháp phân tích sự phân ly của ion trong môi trường dung môi, các ion tọ kết tủa theo nguyên tắc bảng tích số tan để giải thích sự hình thành và điều kiện tạo kết tủa trong dung dịch.

2 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:

Đánh số thứ tự từ 1 đến 4:

Ống 1: Ống 2:

Ống 3: Ống 4:

CO32- + HOH HCO3- + OH- Môi trường tạo OH- có tính base.

NH4+ + H 2 O NH 3 + H 3 O+ Môi trường tạo ra H3O+ làm cho dung dịch có môi trường acid.

Cho 2 ml dung dịch CaCl 2 0,00002M Cho 2 ml dung dịch K 2 CO 3 0,00002M

Tiến hành thí nghiệm:

  • Đổ ống nghiệm số 2 vào ống nghiệm số 1
  • Đổ ống nghiệm số 4 vào ống nghiệm số 3

Quan sát ta thấy:

Ống 1 + Ống 2 Tạo kết tủa chậm (một thời gian sau) Ống 3 + Ống 4 Tạo kết tủa ngay phản ứng

Ống 2+1: Ống 3+4:

Giải thích: vì ống 1 và ống 2 có nồng độ dung dịch khá thấp (0,00002M) nên phản ứng xảy ra khá chậm, còn ống 3 và ống 4 có nồng độ dung dịch khá cao (0,2M) nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.

  1. THÍ NGHIỆM 3: SỬ DỤNG CHẤT CHỈ THỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH CHẤT ĐIỆN LY

3 Mục tiêu thí nghiệm

Quan sát thí nghiệm, giải thích được chất điện ly thông qua sử dụng chất chỉ thị để xác định chất điện ly thông qua sự phân ly ion dựa trên solvate hóa dưới tác dụng của các phân tử dung môi.

3 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:

Ống Thành phần dung dịch Màu sắc 1 2 ml HCl 0,1M + 1 giọt methyl da cam Đỏ 2 2 ml NaOH 0,1M + 1 giọt methyl da cam Vàng

3 2 ml HCl 0,1M + 1 giọt phenolphtalein Không màu 4 2 ml NaOH 0,1M + 1 giọt phenolphtalein Đỏ hồng

Hình ảnh kết quả thí nghiệm:

Cho 2 ml dung dịch CaCl 2 0,2M Cho 2 ml dung dịch K 2 CO 3 0,2M

Ống 1: Ống 2:

Ống 3: Ống 4:

Ống 5: Ống 6:

Tiếp theo, thêm vào các ống nghiệm trên các dung dịch sau, lắc đều, ghi lại màu M2, ta được kết quả sau:

  • Ống 1: Giữ nguyên → dung dịch có màu vàng nhạt, môi trường acid (pH=5).
  • Ống 2: Thêm 2ml nước →dung dịch có màu cam đậm, môi trường acid (pH=3).
  • Ống 3: Thêm 2ml dung dịch CH 3 COONa 0 (cho từng giọt) → dung dịch có màu cam, môi trường acid (pH=4).
  • Ống 4: Thêm 2 ml dung dịch CH 3 COONa 0,1M và 2ml nước (cho từng giọt) → dung dịch có màu vàng nhạt dần, xuất hiện kết tủa , môi trường có tính acid (pH=2).

Sau phản ứng dung dịch có màu vàng nhạt vì dung dịch ở môi trường trung tính (pH=5).

Sau khi tác dụng dung dịch xuất hiện màu cam đỏ , môi trường mang tính acid (pH = 3).

Dung dịch xuất hiện màu cam đỏ sau phản ứng vì môi trường mang tính acid (pH=3).

Dung dịch không màu vì sau phản ứng vì môi trường có tính trung tính (pH=7).

Dung dịch có màu đỏ hồng vì sau phản ứng vì môi trường có tính acid (pH=4).

Dung dịch có màu cam đỏ nhạt vì sau phản ứng vì môi trường có tính acid (pH=3).

  • Ống 5: giữ nguyên → dung dịch không đổi màu sắc, môi trường trung tính (pH=7).
  • Ống 6: thêm 2 ml dung dịch CH 3 COONa 0,1M (cho từng giọt) → dung dịch không màu, có kết tủa và môi trường có tính acid (pH=4).

Kết quả của thí nghiệm:

Ống 1: pH = 5 Ống 2: pH=

Ống 3: pH = 4 Ống 4: pH = 2

Ống 5: pH = 7 Ống 6: pH = 2

4.2 Thử tính đệm

  • Thêm từ từ từng giọt HCl 0,1M vào các ống nghiệm 1 2 3 4. Lắc đều cho các ống nghiệm trên chuyển sang màu đỏ, ghi nhận lượng HCL 0,1M đã dùng.
  • Thêm từ từ từng giọt dung dịch NaOH 0,1M vào các ống nghiệm 5 và 6. Lắc đều cho tới khi các dung dịch trong ống nghiệm 5 và 6 đổi màu hồng, ghi nhận lượng NaOH 0,1M đã dùng.

Thực hành thí nghiệm ta thu được kết quả sau:

Ống

Màu sắc ban đầu Lượng HCl 0 hay NaOH đã dùng (ml)

Màu sắc sau khi M 1 M 2 thêm acid hay base

Nhận biết dung đệm base yếu và tính chất của nó thông qua các thí nghiệm điều chế và xác định tínhnacid, base thông qua chất chỉ thị màu, tự đó xác định được sự phân ly của base yếu và muối của nó.

5 Thực hành, hiện tượng, giải thích, nhận xét:

*Điều chế dung dịch đệm:

Lấy vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau, lắc đều:

Ống 7: Ống 8:

Ống 9: Ống 10:

Ống 11: Ống 12:

Nhận xét của của thí nghiệm: Ống Màu sắc thí nghiệm Độ pH

Lấy 4 ml nước cất và 1 giọt phenolphtalein. (pH = 7)

Lấy 2 ml dung dịch NH 4 OH 0 và 1 giọt phenolphtalein. (pH = 6 )

Lấy 2 ml dung dịch NH 4 OH 0 và 1 giọt phenolphtalein. (pH = 6)

Lấy 2 ml dung dịch NH 4 OH 0 và 1 giọt phenolphtalein. (pH = 6)

Lấy 4 ml nước cất và 1 giọt methyl da cam. (pH = 11)

Lấy 2 ml dung dịch NH 4 OH và 1 giọt methyl da cam. (pH = 10)

7 Không màu 7 8 Hồng 6 9 Hồng 6 10 Hồng 6 11 Vàng 11

12 Vàng nhạt 10

Giải thích thí nghiệm trên:

  • Ống 7: nước cất không làm thay đổi màu phenolphtalein.
  • Ống 8: vì NH 4 OH là base nên làm phenolphtalein đổi màu sang màu hồng.
  • Ống 9: vì NH 4 OH là base nên làm phenolphtalein đổi màu sang màu hồng.
  • Ống 10: vì NH 4 OH là base nên làm phenolphtalein đổi màu sang màu hồng.
  • Ống 11: nước cất không làm methyl da cam đổi màu nên màu sắc không đổi.
  • Ống 12: NH 4 OH là base nên không làm đổi màu chất chỉ thị methyl da cam đổi màu.

Thêm vào các ống thí nghiệm các dung dịch sau, lắc đều :

Ống 7: Ống 8:

Giữ nguyên Thêm 2ml nước cất

Ống 9 Ống 10

Thêm 2 ml dung dịch NH 4 Cl 0,1M (cho từng giọt).

Thêm 2 ml dung dịch NH4Cl 0,1M và 2 ml nước (cho từng giọt).

8 Hồng đậm Hồng đậm 2 giọt Hồng đậm 9 Hồng nhạt Hồng nhạt 18 giọt Hồng nhạt

10 Hồng Hồng nhạt 15 giọt Hồng nhạt

11 Vàng Vàng 10 giọt Đỏ nhạt

12 Vàng Vàng 10 giọt Đỏ nhạt

Hình ảnh kết quả của thí nghiệm:

  • M1: Ống 7: Ống 8: Ống 9:

Ống 10: Ống 11: Ống 12:

  • M2: Ống 7: Ống 8: Ống 9:

Giải thích hiện tượng: - Ống 7: trong ống là phenolphtalein nên khi cho NaOH vào sẽ biến thành màu hồng. - Ống 8: trong ống là phenolphtalein nên khi cho NaOH vào sẽ biến thành màu hồng nhưng có 2 ml làm dung dịch bị loãng nên màu bị nhạt - Ống 9: : trong ống có NH 4 OH, NH 4 Cl khi thêm NaOH vào sẽ làm lượng base có lượng OH- lớn nên làm phenolphtalein có màu hồng, có màu nhạt. - Ống 10: trong ống có NH 4 OH, NH 4 Cl khi thêm NaOH vào sẽ làm lượng base có lượng OH- lớn nên làm phenolphtalein có màu hồng, có màu nhạt nhưng trong dung dịch có 2 ml nước cất làm trung hòa dung dịch nên có màu nhạt dần. - Ống 11: trong dd có Methyl màu da cam nên khi cho HCl sẽ làm dung dịch chuyển sang màu hồng. - Ống 12: trong dd có Methyl màu da cam nên khi cho HCl sẽ làm dung dịch chuyển sang màu hồng, nhưng trong dd có thêm 2 ml NH 4 Cl nên màu hồng sẽ đậm hơn.

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

  1. Cho biết 3 muối khác có thể dùng thay thế muối CH 3 COONa trong dung dịch đệm acid và 3 muối dùng thay thế muối NH 4 Cl trong dung dịch đệm. Nêu nguyên tắc và giải thích cách lựa chọn muối thay thế?

Trả lời:

CH 3 COONa khi phân ly tạo thành CH 3 COO- và Na+ mà ion CH 3 COO- là ion của acid yếu nên có tính base, chúng ta sẽ sử dụng muối có tính chất tượng tự như trên. Vì vậy 3 chất được sử dụng là NaHCO 3 , NaHSO 3 và Na 2 CO 3.

HCO3- + HOH  H 2 CO 3 + OH- HSO3- + HOH  H 2 SO 3 + OH- CO32- + HOH  HCO3- + OH- NH 4 Cl khi phân ly tạo thành NH4+ và Cl- mà ion NH4+ là ion của base yếu nên có tính acid nhẹ, chúng ta sẽ chọn lọc cái các muối có tính acid yếu như trên. Các muối được chọn là : NaHS, NaHCO 3 và NaHSO 3.

HS-  H+ + S2- HCO3-  2H+ + CO32- HSO3-  2H+ + SO32- 2. So sánh giá trị pH trước và sau thêm 0,01 mol NaOH vào 1l dung dịch đệm CH 3 COOH 0,1N (thể tích dung dịch không đổi)

Trả lời:

Trước khi thêm NaOH có giá trị pOH =14 – (− log 0,01 1 ) = 12

Tiếp theo, ta có CH 3 COONa  CH 3 COO- + Na+ 0,1 0, CH 3 COOH  CH 3 COO- + H+ 0,1 0,1 0, => 𝑛𝐻+= 0,1 mol NaOH Na+ + OH- 0,01 0,010, Suy ra: H+ + OH- H 2 O 0,1 0, => nOH- = 0 mol => pOH = 14— log

0, 1 = 13 Nhận xét: nồng độ pOH của NaOH giảm khi cho dung dịch đệm CH 3 COOH và CH3COONa. 3. Giải thích sự đổi màu của dung dịch CH 3 COOH 0,1N và methyl da cam khi cho dung dịch CH 3 COONa vào?

Trả lời:

CH 3 COOH khi cho vào methyl da cam sẽ làm dung dịch chuyển sang màu đỏ cam vì đây là acid yếu, sau đó cho CH3COONa vào thì thấy màu cam vì:

CH 3 COOH  CH 3 COO- + H+ H+ là nguyên nhân làm methyl da cam chuyển thành màu đỏ cam.

Cho CH 3 COONa sẽ làm phân ly ra ion CH 3 COO- làm cho tăng hàm lượng ion CH 3 COO- trong dung dịch làm phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch làm dung dịch có màu cam.

Chủ đề