Bài luyện tập 2 Hóa 8 kiến thức cần nhớ

-Tính được hóa trị của một nguyên tố khi biết hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử kia. Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc của một nguyên tố và nhóm nguyên tử.

3. Thái độ :

Say mê khoa học, kiên trì trong học tập, yêu thích bộ môn, cẩn thận trong khi làm bài.

4. Năng lực cần hướng tới :

-Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

-Năng lực tính tóan

-Năng lực hợp tác nhóm

-Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. TRỌNG TÂM:

-CTHH của đơn chất và hợp chất. Ý nghĩa của CTHH.

-Phân tử khối.

-Hóa trị.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

-Máy chiếu, máy chiếu đa vật thể.

-Các mẫu chất: Nước, muối ăn, nhôm, đồng, đường, rượu, giấm, vôi sống, khí oxi, khí cacbonic.

-Phiếu học tập

2.Học sinh :

-Ôn tập các khái niệm, học thuộc kí hiệu hóa học, NTK và hóa trị các nguyên tố trong bảng 1,2/42 SGK

-CTHH của đơn chất, hợp chất, Ý nghĩa của CTHH

-Qui tắc hoá trị, các bước lập CTHH khi biết hóa trị, các bước tìm hóa trị của một nguyên tố (nhóm nguyên tử).

-Tìm hiểu CTHH của: Nước, muối ăn, nhôm, đồng, đường, rượu, giấm, vôi sống, khí oxi, khí cacbonic.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINHNỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Cho HS quan sát các mẫu chất: Nước, muối ăn, nhôm, đồng, đường, rượu, giấm, vôi sống, khí oxi, khí cacbonic. Đựng riêng biệt có tên gọi.

Lần lượt từng HS lên bảng viết CTHH: H2O, NaCl, Al, Cu, C12H22O11, C2H6O, C2H4O2, CaO, O2, CO2.

Trong các CTHH trên có những công thức của đơn chất, của hợp chất. Nhìn và từng CTHH ta biết ý nghĩa của chúng, mỗi CTHH của hợp chất được tạo thành dựa trên qui tắc hóa trị. Tất cả điều này chúng ta đã được học.

Để rèn thêm cho các em kĩ năng làm bài tập dạng này, Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài luyện tập 2

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (15 phút)

Hoạt động 2.1. Hệ thống lại kiến thức cần nhớ (10 phút)

?Chất được biểu diễn ngắn gọn ntn?

?Viết CTHH chung của đơn chất? hợp chất?

?CTHH của đơn chất kim loại? Vì sao?

?CTHH của đơn chất phi kim? Vì sao?

-Chiếu nội dung 1 bài tập điền khuyết.

? Hoàn thành bài tập điền khuyết?

?Nêu ý nghĩa của CTHH?

-Chiếu 1 bài tập tiếp theo:

?Nhắc lại các bước Tìm hóa trị của 1 nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử)

?Nhắc lại các bước lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị?

?Giữa hai dạng bài tập trên cách tiến hành có gì khác nhau?

I. Kiến thứ cần nhớ.

1. Công thức hóa học :

-CTHH.

-Đơn chất: Ax

-Hợp chất: AxBy hoặc AxByCz ; …

- A (x = 1) Vì CTHH của đơn chất kim loại là kí hiệu hóa học của nó

- A hoặc A2 vì x=1 (nguyên tử) hoặc x = 2 (phân tử)

Lưu ý: Có thể gặp a = 3. Ví dụ O3.

HS hoàn thiện bài tập điền khuyết:

Công thức hóa học của amoniac cho biết:

+ Do 2 nguyên tố tạo nên là N và H

+ Có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H

+ PTK (NH3) = 14 + 3 = 17.

-CTHH cho biết:

+Số nguyên tố hóa học tạo nên chất.

+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 chất

+PTK của chất.

2. Hoá trị :

- Chọn (3)

Hoạt động 2.2. Bài tập (5 phút)

?Chia lớp yêu cầu hoạt động nhóm 5p

+ Nhóm 1, 2 thực hiện câu 1,2.

+ Nhóm 3,4 thực hiện câu 3,4.

+Nhóm 5,6 thực hiện câu 5,6.

Bài tập 1 :

*Nhóm 1, 2:

1 :

-CTC:

-Áp dụng biểu thức của QTHT: a.x=b.y

Thay số a. 1 = I.2

→ a = II

-Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl2 là II.

2 :

-CTC:

-Áp dụng biểu thức của QTHT: a.x=b.y

Thay số IV. x = I. y

-Rút ra tỉ lệ:

x = 1; y= 4

-CTHH: CH4.

*Nhóm 3,4

3 :

-CTC:

-Áp dụng biểu thức của QTHT: a.x=b.y

Thay số II.1 = b. 1

→ b = II

-Vậy hóa trị của Cu trong hợp chất CuS là II.

4 :

-CTC:

-Áp dụng biểu thức của QTHT: a.x = b.y

Thay số II. x = I. y

-Rút ra tỉ lệ:

x = 1; y = 2

-CTHH: Ca(NO3)2.

*Nhóm 5,6

5 :

CTC:

-Áp dụng biểu thức của QTHT: a.x=b.y

Thay số III.2 = b. 3

→ b = II.

-Vậy hóa trị của nhóm SO4 trong hợp chất Al2(SO4)3 là II.

6 :

-CTC:

-Áp dụng biểu thức của QTHT: a.x=b.y

Thay số II. x = II. y

-Rút ra tỉ lệ:

x = 1; y = 1

-CTHH: MgO

Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập (5 phút)

Bài luyện tập 2 Hóa 8 kiến thức cần nhớ

Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút)

-GV yêu cầu HS hoàn thiện BT2

-GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập 3 :

-GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập 4

*Bài tập 2 :

1. Fe có hóa trị III.

2.Cl có hóa trị I.

3. S có hóa trị II.

4. Nhóm SO4 có hóa trị II.

*Bài tập 3 :

1. Mg(NO3)2

2. SO2

3. SO3

4. BaCO3

*Bài tập 4 :

CTHH là X3Y2

Giải thích:

Từ CTHH XO → X có hóa trị II

YH3 → Y có hóa trị III

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (5 phút)

Muốn lập được CTHH của hợp chất ta cần nhớ kí hiệu hóa học và hóa trị của từng nguyên tố.

Hướng dẫn HS tìm hiểu cách học hóa học trên internet:

- Ôn tập các kiến thức sau để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết:

+ Lí thuyết: chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố HH, phân tử, hoá trị...

+ Các dạng bài tập:

* Lập CTHH của 1 chất dựa vào hoá trị.

* Tính hoá trị của một nguyên tố.

* Tính phân tử khối.

V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tải xuống

Xem thêm các bài soạn Giáo án Hóa học lớp 8 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài luyện tập 2 Hóa 8 kiến thức cần nhớ

Bài luyện tập 2 Hóa 8 kiến thức cần nhớ

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Hóa học lớp 8 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hóa học 8 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.