Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi có tính chất sắc thái như thế nào

Bài hát Nổi trống lên các bạn ơi có tính chất sắc thái như thế nào

Nội dung Text: Giáo án Âm Nhạc lớp 8: HỌC HÁT: BÀI Nổi trống lên các bạn ơi?

  1. Nổi trống lên các bạn ơi? HỌC HÁT: BÀI Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. MỤC TIÊU: 2 - Tập hát một bài hát ở nhịp với tiết điệu nhanh, sôi nổi. 1- Kiến thức: 4 - Nắm sơ luợc về tác giả bài hát: NS Phạm Tuyên. - Hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được sắc thái nhanh, sôi nổi, tự 2- Kỹ năng: hào. - Thể hiện được sắc thái trong 02 đoạn của bài hát. - Giáo dục cho HS tinh thần đồn kết của đại gia đ ình các dân tộc Việt 3- Thái độ: Nam qua ca từ của bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 8. 1- Tài liệu tham khảo: - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội - 1997. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, máy hát, băng + Giáo viên: nhạc. - Sách giáo khoa Âm nhạc 8. + Học sinh: - Thanh phách. Em hãy tóm tắt về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và hát một 3. Kiểm tra bài cũ: đoạn tác phẩm của ông mà em thích?
  2. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS quan sát chân dung nhạc - Quan sát chân dung Nội dung 1: sĩ Phạm Tuyên nhạc sĩ Phạm Tuyên Tìm hiểu bài - Giới thiệu vắn tắt về nhạc sĩ: - Lắng nghe và có thể 1- Tác giả: NS Phạm Tuyên + Là tác giả của a nhạc thiếu nhi nêu các bài hát mà NS đã + Có nhiều tác phẩm quen thuộc viết cho HS mà các em biết: Chiếc đèn ông sao, Rước đèn tháng tám, Thằng cuội... - Lắng nghe bài hát và 2- Bài hát Nổi - Cho HS nghe bài hát cảm thụ. trống lên các bạn ơi! - Em có cảm nhận gì về giai điệu - Nhịp điệu bài hát rộn - Sáng tác rã, vui vẻ và có sự tự bài hát? hào. - Em hãy đọc lời ca bài hát - Đọc diễn cảm lời ca bài hát. - Bài hát nói lên điều gì? nói về cội - Bài hát
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG nguồn của các dân tộc trên đất nước Việt Nam, ngợi ca t ình đồn kết của đại gia đình các dân tộc. Tất cả đang sát vai nhau bảo vệ, xây dựng đất nước hồ bình và phát triển. - Giọng của bài hát? viết ở giọng - Bài hát Amall và gồm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến "....là còn một nhà" + Đoạn 2: "Nổi trống lên...cắc tùng tung tung tung " Nội dung 2: Học - Bài hát có kí hiệu ậm nhạc khó - Dấu nào? hát  đây là dấu coda  tồn bài hát - Tồn bài hát 2 lần - lần 2 chỉ hát 1 lần "tung tung mấy lần tung" - Dùng đàn khởi động giọng - Khởi động giọng theo
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG đàn - Đệm từng câu ngắn cho HS tập - Tập hát từng câu ngắn theo đàn hát - Cho HS ghép nối tồn bài - Ghép nối tồn bài theo đàn - Yêu cầu HS hát kết hợp gõ phách - Hát tồn bài theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp (trọng âm  mạnh - nhẹ 2 của nhịp ) 4 - Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm ôn luyện theo đàn - Cho HS hát tồn bài kết hợp vận - Đứng tại chỗ hát tồn bài theo đàn kết hợp vận động nhẹ theo nhịp động nhẹ theo nhịp. * Đánh giá kết quả học tập: - HS rất hứng thú khi học - tập hát bài hát. - Biết thể hiện được sắc thái tồn bài, cũng như từng đoạn . IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc lời ca bài hát. 1- Bài vừa học: - Tập hát sôi nổi, nhanh vui khi ôn tập.
  5. - Trả lời câu hỏi số 2 trang 47 SGK. - Phân tích bài TĐN số 6 về cao độ, trường độ. 2- Bài sắp học: 2 (với tốc độ nhanh) vào bài hát Nổi trống lên các - Tập đánh nhịp 4 bạn ơi! V. RÚT KINH NGHIỆM: 2 - Nhắc HS về cường độ của phách mạnh - nhẹ trong nhịp . 4

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHỦ ĐỀ 7: CỘI NGUỒN

Sau chủ đề này, HS sẽ:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Nổi trống lên các bạn ơi!; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc; biết hát bè đơn giản.
  • Nghe nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Đất nước lời ru; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
  • Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ Bài đọc nhạc số 7; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu và biết ứng dụng đệm cho bài hát; chơi được bài hoà tấu.
  • Lí thuyết âm nhạc: Nhận biết, giải thích, thể hiện được một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ.

Phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động dạy học, học tập

Tiết

Kế hoạch dạy học (dự kiến)

1

- Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi!

- Nghe tác phẩm Đất nước lời ru.

2

- Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!; Thể hiện tiết tấu và ứng dụng đệm cho bài hát.

- Một số kí hiệu, thuật ngữ về nhịp độ, sắc thái cường độ.

3

- Luyện đọc quãng theo mẫu; Bài đọc nhạc số 7.

- Hòa tấu.

4

- Ôn tập bài hòa tấu.

- Ôn tập bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

- Trải nghiệm và khám phá: Thể hiện mẫu tiết tấu bằng một số đồ vật đã qua sử dụng.

Tiết 1:

HÁT BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!

NGHE TÁC PHẨM ĐẤT NƯỚC LỜI RU

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Nổi trống lên các bạn ơi!; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc; biết hát bè đơn giản.
  • Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm Đất nước lời ru; biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
  1. Năng lực
  • Năng lực chung:
  • Tự chủ và tự học: Nổi trống lên các bạn ơi!, trải nghiệm những hoạt động tìm hiểu âm nhạc phong phú, có khả năng nhận biết, tình cảm, cảm xúc của mình cho bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!.
  • Giao tiếp và hợp tác: Tham gia các hoạt động âm nhạc tập thể; biết suy nghĩ, quan tâm đến thái độ, tình cảm của người khác, biết sống hòa hợp với bạn bè.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực, sáng tạo, chủ động trong hoạt động học tập âm nhạc; Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để tiếp thu những kiến thức mới, hình thành những kĩ năng mới, phát triển hứng thú âm nhạc, phát hiện và giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập và đời sống.
  • Năng lực âm nhạc:
  • Thể hiện âm nhạc: Biết hát một mình và hát cùng bạn bè, thể hiện đúng giai điệu và lời ca, diễn tả được sắc thái và tình cảm của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!.
  • Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận được vẻ đẹp của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!, Đất nước lời ru vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác, nhận biết được câu, đoạn trong bài hát.
  1. Phẩm chất
  • Biết quý trọng, trân trọng di sản văn hóa của Việt Nam; tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước.
  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SGK Âm nhạc 7, SGV Âm nhạc 7, Giáo án.
  • Nhạc cụ gõ, nhạc cụ thể hiện giai điệu (recorder...), nhạc cụ thể hiện hòa âm (kèn phím...)
  • File audio (hoặc video) nhạc đệm và bài mẫu hát Nổi trống lên các bạn ơi!, Đất nước lời ru.
  1. Đối với học sinh
  • SGK Âm nhạc 7.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)
  2. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
  3. Nội dung: GV cho HS lắng nghe 1-2 bài hát Dòng máu lạc hồng; HS lắng nghe giai điệu, lời ca, hát theo bài hát và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm: HS trình bày cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Dòng máu lạc hồng.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS lắng nghe bài hát Dòng máu lạc hồng của nhạc sĩ Lê Quang.

https://www.youtube.com/watch?v=1W5agiFpz1I

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận như thế nào sau khi nghe bài hát Dòng máu lạc hồng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe, hát theo lời ca, giai điệu bài hát Dòng máu lạc hồng và nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày cảm nhận trước lớp:

+ Bài hát Dòng máu lạc hồng là bài hát hào hùng, mang một tinh thần đoàn kết, sức mạnh vô định của dân tộc...

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt HS vào bài: Chúng ta vừa được nghe một bài hát hào hùng, mang đậm tinh thần hào hùng của con người Việt Nam. Để tiếp nối tinh thần đó, chúng ta hãy cùng nhau học hát bài Nổi trống lên các bạn ơi! và nghe nhạc bài Đất nước lời ru nhé!

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi!

(Khoảng 32 – 33 phút)

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS

- Nắm được tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!.

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca bài Nổi trống lên các bạn ơi!; biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.

  1. Nội dung:

- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

- GV cho HS nghe bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát.

- GV dạy HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.

- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng hoặc đánh nhịp.

- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

  1. Sản phẩm: HS hát đươc cả bài Nổi trống lên các bạn ơi! kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
  2. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

- GV cho HS nghe bài hát kết hợp với vận động cơ thể hoặc biểu lộ cảm xúc.

https://www.youtube.com/watch?v=JqxPn2zlolc

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát.

- GV dạy HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”:

+ Câu hát 1 nối với câu hát 2.

+ Câu hát 3 nối với câu hát 4...

·        Câu 1: Xưa mẹ ... trăm con.

·        Câu 2: Năm mươi ... lên non.

·        Câu 3: Nay triệu ... nước non.

·        Câu 4: là hoa ... một nhà!

® Đoạn 1.

·        Câu 5: Nổi trống ... năm xưa.

·        Câu 6: Cùng vỗ … đong đưa.

·        Câu 7: Hoà tiếng ... ngân vang.

·        Câu 8: Trong tình thương ... Việt Nam!

® Đoạn 2.

·        Câu 9: Tung tung ... tung tung!

® Phần kết.

- GV lưu ý HS những tiếng hát có luyến và những tiếng hát ngân dài.

- GV hướng dẫn HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng; thể hiện sắc thái sôi nổi, hào hứng.

- GV yêu cầu HS trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!

- HS khởi động giọng, HS hát từng câu, ghép nối các câu theo lối “móc xích”.

- HS hát cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng hoặc đánh nhịp theo hướng dẫn của GV.

- HS luyện tập hát bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hoạt động, thảo luận

- GV mời cả lớp hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng hoặc đánh nhịp.

- GV mời đại diện 1-2 nhóm trình bày bài hát trước lớp.

- GV mời đại diện cá nhân xung phong trình bày bài hát trước lớp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn, giúp HS chỉnh sửa những chỗ hát sai (nếu có).

- GV khen ngợi HS có ý thức luyện tập tích cực, hát hay.

1. Hát bài Nổi trống lên các bạn ơi!

- Tác giả: Phạm Tuyên

+ Ông có sáng tác nhiều cho lớp trẻ. Nhiều bài hát thiếu nhi đã trở thành bài truyền thống qua nhiều thế hệ như: Tiến lên đoàn viên, Như có Bác trong ngày đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh…

- Bài hát:

+ Từ truyền thuyết về mẹ Âu Cơ đẻ ra trăm trứng, tất cả các dân tộc Việt Nam đều cùng chung một cội nguồn, bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! nêu cao tình đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, tất cả cùng chung sức chung lòng bảo vệ và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.

+ Bài hát có cấu trúc 4 phần:

·        Mở đầu (dạo nhạc): gồm 4 nhịp.

·        Đoạn 1: 10 nhịp (từ Xưa mẹ Âu Cơ đến là con một nhà!).

·        Đoạn 2: 16 nhịp (từ Nổi trống lên! đến của mẹ Việt Nam!).

·        Phần kết: 4 nhịp, lần thứ hai là 3 nhịp (từ Tung tung đến hết bài).

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II