Bài giảng an toàn lao động cho dân văn phòng năm 2024

  • 1. ngày 11 tháng 02 năm 2023
  • 2. HIỆN 3/25/2023 2 Buổi sáng 4 giờ 8h30’ – 10h00’ Giờ học 10h00’ – 10h15’ Giải lao 10h15’ – 11h30’ Giờ học Buổi chiều 3 giờ 13h30’ – 15h15’ Giờ học lý thuyết 15h15’ – 15h30’ Giải lao 15h30’ – 16h30’ Giờ học lý thuyết Kiểm tra (Bài tập về nhà) 1 giờ
  • 3. MẤT AN TOÀN TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 3/25/2023 3 Bản tin số 1: https://www.youtube.com/watch?v=VwN0UIAbexs Bản tin số 2: https://www.youtube.com/watch?v=6aUkyOuQ4F0
  • 4. tiêu thống kê 6 tháng đầu năm 2021 6 tháng đầu năm 2022 Tăng (+) /giảm(-) 1 Số vụ 3.198 3.518 +320 (+9,70%) 2 Số nạn nhân 3.250 3.584 +334 (+10,3%) 3 Số vụ có người chết 293 292 -01 (-0,34%) 4 Số người chết 310 299 -11 (-3,55%) 5 Số người bị thương nặng 686 689 +3 (+0,44%) khu vực có quan hệ lao động So sánh tình hình TNLĐ 6 tháng đầu năm 2022 với 6 tháng đầu năm 2021
  • 5. tiêu thống kê 6 tháng đầu năm 2021 6 tháng đầu năm 2022 Tăng (+) /giảm(-) 1 Số vụ 414 390 -24 (-5,8%) 2 Số nạn nhân 423 417 -06 (-1,42%) 3 Số vụ có người chết 106 74 -32 (-30,2%) 4 Số người chết 108 81 -27 (-25%) 5 Số người bị thương nặng 143 118 -25 (-17,48%) khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động So sánh tình hình TNLĐ 6 tháng đầu năm 2022 với 6 tháng đầu năm 2021
  • 6. nhân chủ yếu để xảy ra tai nạn lao động chết người * Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 37,85% tổng số vụ và 38,56% tổng số người chết: Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động hoặc huấn luyện an toàn lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 3,42% tổng số vụ và 3,27% tổng số người chết; * Nguyên nhân do người lao động chiếm 27,73% tổng số vụ và 27,66% tổng số người chết, cụ thể: Người lao động vi phạm quy trình, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động chiếm 14,08% tổng số vụ và 14,1% tổng số người chết; * Còn lại 34,42% tổng số vụ tai nạn lao động với 33,78% tổng số người chết, xảy ra do các nguyên nhân khác như: tai nạn giao thông, nguyên nhân TNLĐ do người khác gây ra, khách quan khó tránh.
  • 7.
  • 8. huấn luyện - Giới thiệu cho người lao động tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động (ATLĐ) và vệ sinh lao động (VSLĐ). - Các nghiệp vụ công tác ATLĐ, VSLĐ. 3/25/2023 8 Bảo vệ người lao động, hạn chế và ngăn ngừa tai nạn lao động. Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
  • 9. NỘI DUNG 1 Kiến thức cơ bản về các yếu tố nguy hiểm, có hại nơi làm việc 2 Phương pháp cải thiện lao động 3 Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh 4 Quyền và nghĩa vụ của người sử dung lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, VSLĐ,... 5 Nội qui an toàn, VSLĐ, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, VSLĐ và sử dụng các thiết bị an toàn,..kỹ năng sơ cứu cơ bản. Các tình huống TNLĐ hài hước
  • 10. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI NƠI LÀM VIỆC 1. Khái quát về các yếu tố nguy hiểm, nguy hại 2. Biện pháp phòng ngừa và cải thiện điều kiện lao động 3/25/2023 10
  • 11. quát về các yếu tố nguy hiểm, nguy hại Yếu tố hóa học Yếu tố xã hội Yếu tố vật lý Yếu tố sinh học Môi trường chung ? ? ? ? ?
  • 12. quát về các yếu tố nguy hiểm, nguy hại http://huanluyenantoanlaodong.vn/tin-tuc/ky-thuat-an-toan-lao-dong/230-cac-yeu-to-co-hai-trong-lao-dong.html
  • 13. Theo OHSAS 18001:2007 Mối nguy có thể là một nguồn, tình trạng hoặc hành vi tiềm ẩn gây hại cho người lao động về khía cạnh tổn thương hoặc sức khỏe hoặc kết hợp cả hai.
  • 14. hại ? Yếu tố nguy hại: là những yếu tố gây bệnh cho người lao động tại nơi làm việc khi thực hiện các nhiệm vụ lao động.
  • 15.
  • 16. nguy hại
  • 17. nguy hại
  • 18. Yếu tố nguy hiểm: Là những yếu tố gây tai nạn lao động, gây chấn thương hoặc ảnh hưởng đến tính mạng người lao động tại nơi làm việc khi thực hiện các nhiệm vụ lao động
  • 19. 1: Chất gây bỏng kích thích da như Axít đặc, Kiềm... Nhóm 2: Chất kích thích đường hô hấp như Clo, amoniắc, SO3,... Nhóm 3: Chất gây ngạt như các oxít các bon (CO2, CO), mê tan (CH4)... Nhóm 4: Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương như H2S (mùi trứng thối) , xăng... Nhóm 5: Chất gây độc cho hệ thống cơ thể như hyđrôcacbon các loại (gây độc cho nhiều cơ quan), benzen, phênol, asen .... Rung Bức xạ và phóng xạ Chiếu sáng không hợp lý (chói quá hoặc tối quá) Bụi  Phân biệt yếu tố nguy hại và nguy hiểm
  • 20. là gì ? Tình huống 1 3/25/2023 20
  • 21. gì? MỐI NGUY LÀ GÌ TRONG BỨC HÌNHNÀY? Tình huống 2 3/25/2023 21
  • 22. yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định tại Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động - Thường xuyên theo dõi, giám sát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc - Lưu hồ sơ về kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố nguy hại cho người lao động được biết. Có quy trình kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc phù hợp với Điều 18 Luật An toàn, vệ sinh lao động. Và các Điều 4, 5, 6, 7 Nghị định này và quy định pháp luật chuyên ngành. 3/25/2023 22 2. Biện pháp phòng ngừa và cải thiện điều kiện lao động
  • 23. pháp phòng ngừa và cải thiện điều kiện lao động
  • 24. pháp phòng ngừa và cải thiện điều kiện lao động
  • 25. tập: Phân tích mối nguy và các biện pháp phòng ngừa cải thiện điều kiện lao động tại đơn vị, công ty bạn đang làm việc.
  • 26. pháp phòng ngừa và cải thiện điều kiện lao động
  • 27. điều kiện an toàn lao đọng, vệ sinh lao đọng đói vơ ́ i máy móc, thiết bị, nhà xươ ̉ ng đạt quy chuản kỹ thuạt quóc gia ATLĐ. Định kỳ kiểm tra, bảo dươ ̃ ng máy móc, thiết bị, nhà xươ ̉ ng.
  • 28. kiểm tra, bảo dươ ̃ ng máy móc, thiết bị, nhà xươ ̉ ng của một công ty cụ thể.
  • 29. 2. PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện các quy phạm, quy trình kỹ thuật an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động cùng với quy phạm, quy trình kỹ thuật sản xuất 2. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và kỹ thuật bảo hộ lao động 3. Tổ chức nơi làm việc hợp lý đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động 4. Thông tin tuyên truyền và huấn luyện về công tác bảo hộ lao động và tổ chức thực hiện tốt các chế độ về bảo hộ lao động 5. Thực hiện tốt chế độ khai báo điều tra và thống kê báo cáo tai nạn lao động 6. Quản lý bệnh nghề nghiệp và chăm sóc sức khoẻ người lao động
  • 30. PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Bạn chọn làm việc trong điều kiện nào ?
  • 31. VĂN HÓA AN TOÀN TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH Link: https://daotaoantoan.org/xay-dung-van-hoa-an-toan-tai-noi-lam-viec/ Văn hóa an toàn lao động theo Tổ chức Lao động thế giới, bao gồm 3 yếu tố: 1. Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh của Nhà nước. Việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật, tạo điều kiện tốt nhất để thực thi quy trình, quy phạm an toàn lao động. 2. Những người sử dụng lao động có trách nhiệm cam kết cung cấp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh thông qua việc thiết lập các hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động dựa trên Hướng dẫn của ILO. 3. Sự tự giác, tự thân nêu cao ý thức tự bảo vệ mình của người lao động.
  • 32.
  • 33. ngươ ̀ i sử dụng lao đọng 2. Nghĩa vụ ngươ ̀ i lao đọng 3. Xử lý sự cố 4. Tai nạn lao đọng 5. Bảo hộ lao đọng 6. Phòng chống cháy nổ 3/25/2023 33 PHẦN 4. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, NGƯỜI LAO ĐỘNG
  • 34. bản quy phạm pháp luật 1. Luật lao động, số hiệu 10/2012/QH13, ngày 18/06/2012. 2. Luật an toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, ngày 25/06/2015. 3. Nghị định 44/2016/NĐ-CP, quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động. 4. Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30/12/2019 về việc ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động. 5. Nghị định 140/2018/NĐ-CP. 6. Thông tư 13/TT/BLĐTBXH_Danh mục các ngành nghề có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ; VSLĐ. 3/25/2023 34 http://huanluyenantoan.vn/van-ban/
  • 35. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động 1. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường; b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng; c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng; đ) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc; e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
  • 36. lao động: - Cháp hành các quy định, quy trình về ATLĐ, VSLĐ. - Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân (Bảo hộ lao đọng). - Báo cáo kịp thơ ̀ i vơ ́ i ngươ ̀ i có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao đọng bệnh nghề nghiệp, tham gia cáp cư ́ u và khác phục hạu quả tai nạn lao đọng. 3/25/2023 36
  • 37. động: 1. Khái niệm: Tai nạn lao động là sự cố gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, bao gồm tai nạn lao động xảy ra: - Trong quá trình lao động. - Trong quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ khác theo sự phân công. - Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Bộ luật Lao động và nội quy của cơ sở cho phép. 3/25/2023 37
  • 38. được coi là TNLĐ xảy ra tại địa điểm và thời gian hợp lý: - Đối với người lao động khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc, từ nơi làm việc về nơi ở. - Người lao động Việt Nam trong khi thực hiện nhiệm vụ: tham dự hội nghị, hội thảo, học tập ngắn hạn, nghiên cứu thực tế ở nước ngoài do người sử dụng lao động giao. 3/25/2023 38
  • 39. TNLĐ 3.1.Về phía người sử dụng lao động: TT Nguyên nhân Tỷ lệ/ Tổng số vụ (2012) Tỷ lệ/ Tổng số vụ (2011) 1 Không huấn luyện về an toàn lao động cho người lao động 1,81% 7,8% 2 Thiết bị không đảm bảo an toàn 2,15% 3,15% 3 Không có quy trình, biện pháp an toàn lao động 4,13% 3,49% 4 Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động 1,68% 1,39% 5 Do tổ chức lao động 1,34% 3,37% 3/25/2023 39
  • 40. Tỷ lệ/ Tổng số vụ (2012) Tỷ lệ/ Tổng số vụ (2011) 1 Vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an toàn về an toàn lao động 33,36% 30,73% 2 Không sử dụng các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân 5,05% 4,78% 3.2.Về phía người lao động: 3/25/2023 40 https://www.youtube.com/watch?v=LxkQVoPhI5s Hướng dẫn cách viết bảng tường trình tai nạn lao động
  • 41. nghiệp: * Khái niệm: Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có hại đối với người lao động, bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ một cách dần dần và lâu dài. - Người sử dụng lao động phải lập hồ sơ sức khoẻ đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp định kỳ 6 tháng, một năm báo cáo. - Bộ Y tế có văn bản hướng dẫn chi tiết về thủ tục trình tự thống kê báo cáo bệnh nghề nghiệp. 3/25/2023 41
  • 42. NỘI QUY AN TOÀN, VSLĐ, BIỂN BÁO, BIỂN CHỈ DẪN, PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN
  • 43.
  • 44.
  • 45. sơ cứu tai nạn lao động
  • 46.
  • 47. lao động: 5.1. Ý nghĩa Bảo hộ lao động là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực lượng sản xuất là người lao động, mặt khác việc chăm lo sức khoẻ cho người lao động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mỗi người, công tác bảo hộ lao động còn mang lại ý nghĩa nhân đạo. 5.2. Mục đích Bảo đảm sự trọn vẹn thân thể của người lao động, không gây ra tai nạn, hạn chế bệnh nghề nghiệp, giảm sự lãng phí về sức khoẻ con người. 3/25/2023 47
  • 48. tiện bảo hộ cá nhân trong công việc hàn kín.
  • 49. Tính khoa học kỹ thuật: Điều tra khảo sát phân tích đánh giá điều kiện làm việc từ đó có những giải pháp về ATLĐ, trang bị phương tiện dụng cụ cá nhân 5.3.2. Tính chất pháp lý: Những quy định và nội dung về bảo hộ lao động được thể chế hoá thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn cho mọi ngành và mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện. 3/25/2023 49
  • 50. rộng rãi: - Ngươ ̀ i lao đọng mơ ́ i vào làm việc phải đươ ̣ c huán luyện ATLĐ, VSLĐ. - Phát đọng phong trào, họi thảo thi đua thư ̣ c hiện ATLĐ. - Khảu hiệu tuyên truyền “An toàn lao đọng là trên hết”. 5.3.4. Tính chất chính trị: - Chăm lo sư ́ c khoẻ cho ngươ ̀ i lao đọng, tạo ra sản phảm xã họi. - Xây dư ̣ ng đọi ngũ lao đọng có chát lươ ̣ ng. - Cũng cố đọi ngũ lao đọng phát triển. 3/25/2023 50
  • 51. CƠ BẢN NGĂN NGỪA RỦI RO XẢY RA SỰ CỐ, MỐI NGUY DO ĐIỆN 3/25/2023 51
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56. KHI VẬN HÀNH XE NÂNG HÀNG
  • 57. viên vận hành thiết bị palang điện phải có chứng chỉ vận hành thiết bị nâng và đã hoàn thành khóa học an toàn lao động vận hành thiết bị nâng. Được thủ trưởng đơn vị cấp giấy quyết định bàn giao và phân công vận hành thiết bị. 2. Không được đứng dưới vùng hoạt động của thiết bị khi làm việc. 3. Không được dùng palang điện để nâng tải có kèm người. 4. Không được dùng palang điện để kéo lê tải 5. Cấm nâng vật khi phương của cáp nâng móc không vuông góc với phương ngang của mặt đất. 6. Chỉ được phép nâng vật trong phạm vi tải trọng cho phép mà hồ sơ kiểm định an toàn palang điện đã ghi và chứng nhận. 7. Không nâng tải khi chưa xác định được trọng lượng của vật nâng. 8. Trước khi nâng, cần phải cố định và cần bằng vật cần nâng 9. Trước khi vận hành thiết bị ở mỗi ca làm việc phải kiểm tra các bộ phận quan trọng của thiết bị như: cáp tải , xích tải, móc tải, bộ phận treo tải, phanh, hệ thống đèn, còi, tín hiệu chỉ báo…để kịp thời pháp hiện những hư hỏng và sử lý trước khi sử dụng. 10. Sau mỗi ca làm việc, người vận hành thiết bị phải thực hiện đầy đủ việc nghi chép, theo dõi vận hành sửa chữa cũng như việc bàn giao thiết bị sau ca làm việc. 11. Không được sử dụng khi thiết bị khi phát hiện thiết bị có những hiện tượng lạ hoặc có những tiếng kêu lạ trong lúc vận hành và phải báo cáo ngay cho bộ phận có trách nhiệm để kịp thời sử lý. AN TOÀN KHI VẬN HÀNH PALANG ĐIỆN
  • 58. HÓA CHẤT
  • 59. BỊ AN TOÀN ĐIỆN CƠ BẢN TRONG NGÀNH ĐIỆN
  • 60. nạn lao động https://www.youtube.com/watch?v=t84qQsbqixY https://www.youtube.com/watch?v=imilWPbqy8M 3/25/2023 60
  • 61.