Bài 49 đến bài 53 sách giáo khoa toán 7 năm 2024

  1. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
  1. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.

Giải

  1. Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. Kết luận: Hai đường thẳng đó song song.
  1. Giả thiết: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Kết luận: Hai góc so le trong bằng nhau.

loigiaihay. com


Bài 50 trang 101 sgk toán 7 - tập 1

  1. Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ trống (...) : Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì ...
  1. Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Hướng dẫn giải:

  1. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

b)

Bài 49 đến bài 53 sách giáo khoa toán 7 năm 2024
.


Bài 51 trang 101 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

  1. Hãy viết định lí nói về một đường thẳng vuông góc với một hai trong hai đường thẳng song song.
  1. Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Giải:

  1. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
  1. Xem hình vẽ.

Bài 49 đến bài 53 sách giáo khoa toán 7 năm 2024

Giả thiết, kết luận:

Bài 49 đến bài 53 sách giáo khoa toán 7 năm 2024


Bài 52 trang 101 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1

Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống(...) để chứng minh định lí: " Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau".

Bài 49 đến bài 53 sách giáo khoa toán 7 năm 2024

GT: ...

KL: ...

Các định lí

Căn cứ khẳng định

1

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{2}}=180^0\)

Vì …

2

\(\widehat{O_{3}}\) + \(\widehat{O_{2}}\) = ...

Vì …

3

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{2}}\) = \(\widehat{O_{3}}\) + \(\widehat{O_{2}}\)

Căn cứ vào …

4

\(\widehat{O_{1}}\) = \(\widehat{O_{3}}\)

Căn cứ vào …

Tương tự chứng minh \(\widehat{O_{2}}\) = \(\widehat{O_{4}}\)

Giải:

Giả thiết: \(\widehat{O_{1}}\) đối đỉnh \(\widehat{O_{3}}\).

Kết luận: \(\widehat{O_{1}}\) = \(\widehat{O_{3}}\)

Các định lí

Căn cứ khẳng định

1

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{2}}=180^0\)

Vì \(\widehat{O_{1}}\) và \(\widehat{O_{2}}\) kề bù

2

\(\widehat{O_{3}}\) + \(\widehat{O_{2}}=180^0\)

Vì \(\widehat{O_{2}}\) và \(\widehat{O_{2}}\) kề bù

3

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{2}}\) = \(\widehat{O_{3}}\) + \(\widehat{O_{2}}\)

Căn cứ vào 1 và 2

4

\(\widehat{O_{1}}\) = \(\widehat{O_{3}}\)

Căn cứ vào 3

Chứng minh \(\widehat{O_{2}}\) = \(\widehat{O_{4}}\)

Các định lí

Căn cứ khẳng định

1

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{2}}=180^0\)

Vì \(\widehat{O_{1}}\) và \(\widehat{O_{2}}\) kề bù

2

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{4}}=180^0\)

Vì \(\widehat{O_{1}}\) và \(\widehat{O_{4}}\) kề bù

3

\(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{2}}\) = \(\widehat{O_{1}}\) + \(\widehat{O_{4}}\)

Căn cứ vào 1 và 2

4

\(\widehat{O_{2}}\) = \(\widehat{O_{4}}\)

Căn cứ vào 3


Bài 53 trang 102 sgk toán 7 - tập 1

Cho định lí: "Nếu hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và góc xOy vuông thì các góc yOx', x'Oy', y'Ox đều là góc vuông".

Hướng dẫn giải Toán 7 bài Cộng và trừ đa thức một biến - Hãy cùng VOH Giáo Dục tìm hiểu cách giải các bài tập 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53 trang 45, 46 trong sách giáo khoa.

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 53 Trang 46

Bài 53 trang 46 SGK toán 7

Cho các đa thức:

P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1

Q(x) = 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5

Tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được?

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 51 Trang 46

Bài 51 trang 46 SGK toán 7

Cho hai đa thức:

P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3

Q(x) = x3 + 2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x –1.

  1. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa tăng của biến.
  1. Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x).

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 50 Trang 46

Bài 50 trang 46 SGK toán 7

Cho các đa thức:

N = 15y3 + 5y2 – y5 – 5y2 – 4y3 – 2y

M = y2 + y3 – 3y + 1 – y2 + y5 – y3 + 7y5

  1. Thu gọn các đa thức trên.
  1. Tính N + M và N – M.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 49 Trang 46

Bài 49 trang 46 SGK toán 7

Hãy tìm bậc của mỗi đa thức sau:

M = x2 – 2xy + 5x2 – 1

N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 48 Trang 46

Bài 48 trang 46 SGK toán 7

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 47 Trang 45

Bài 47 trang 45 SGK toán 7

Cho các đa thức:

P(x) = 2x4 – x – 2x3 + 1

Q(x) = 5x2 – x3 + 4x

H(x) = –2x4 + x2 + 5

Tính P(x) + Q(x) + H(x) và P(x) – Q(x) – H(x).

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 7 Tập 2 Bài 46 Trang 45

Bài 46 trang 45 SGK toán 7

Viết đa thức P(x) = 5x3 - 4x2 + 7x - 2 dưới dạng:

  1. Tổng của hai đa thức một biến.
  1. Hiệu của hai đa thức một biến.

Bạn Vinh nêu nhận xét: "Ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của hai đa thức bậc 4". Đúng hay sai? Vì sao?