Bài 3 sgk toán 7 tập 2 trang 56

Vậy \(\widehat A\) lớn nhất do đó cạnh đối diện với góc A là cạnh \(BC\) lớn nhất (Theo định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

  1. Tam giác \(ABC\) có \(\widehat C = \widehat B = {40^0}\) do đó \(\Delta ABC \) là tam giác cân tại \(A\)

Cho tam giác ABC. Bài 3 trang 56 sgk toán lớp 7 – tập 2 – Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

3. Cho tam giác ABC với \(\widehat{A}\) = 1000 , \(\widehat{B}\) = 400

  1. Tìm cạnh lớn nhất của tam giác.
  1. Tam giác ABC la tam giác gì

Hướng dẫn:

  1. Tam giác ABC có \(\widehat{A}\) = 1000 , \(\widehat{B}\) = 400

Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là BC vì BC đối diện với góc A và góc \(\widehat{A}\) = 1000 > 900 nên góc A là góc tù

Hướng dẫn giải bài tập và đáp án bài 3 trang 56 sách giáo khoa Toán 7 tập 2.

Đề bài

Cho tam giác ABC, với góc A = 100⁰, góc B = 40⁰

  1. Tìm cạnh lớn nhất của tam giác
  1. Tam giác ABC là tam giác gì?

Hướng dẫn giải Bài 3 trang 56 sgk Toán 7

  1. Tam giác ABC có góc A = 100⁰, góc B = 40⁰

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC ta được

góc A + B + C = 180⁰

\=> góc C = 180⁰ - (A + B)

\= 180⁰ - ( 100⁰ + 40⁰) = 40⁰

Vì 100⁰ > 40⁰ nên góc A > góc B > góc C do đó cạnh lớn nhất của tam giac ABC là BC

  1. Tam giác ABC có góc C = góc B = 40⁰ do đó tam giác ABC cân tại A.

» Bài tiếp theo: Bài 4 trang 56 SGK Toán 7

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

Với giải Hoạt động 3 trang 56 Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến

Hoạt động 3 trang 56 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: P(x) = -2x2 + 1 + 3x và Q(x) = -5x + 3x2 + 4.

  1. Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến.
  1. Viết tổng P(x) + Q(x) theo hàng ngang.
  1. Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau.
  1. Tính tổng P(x) + Q(x) bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.

Lời giải:

  1. Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến:

P(x) = -2x2 + 1 + 3x = -2x2 + 3x + 1.

Q(x) = -5x + 3x2 + 4 = 3x2 + (-5x) + 4 = 3x2 - 5x + 4.

  1. Viết tổng P(x) + Q(x) theo hàng ngang ta có:

P(x) + Q(x)

\= (-2x2 + 3x + 1) + (3x2 - 5x + 4)

\= -2x2 + 3x + 1 + 3x2 - 5x + 4.

  1. Ta có: P(x) + Q(x)

\= -2x2 + 3x + 1 + 3x2 - 5x + 4.

\= (-2x2 + 3x2) + (3x - 5x) + (1 + 4).

  1. Ta có: P(x) + Q(x)

\= (-2x2 + 3x2) + (3x - 5x) + (1 + 4)

\= x2 - 2x + 5.

Vậy P(x) + Q(x) = x2 - 2x + 5.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi khởi động trang 54 Toán 7 Tập 2: Một số tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cộng, trừ hai đa thức một biến, chẳng hạn, ta phải tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật (Hình 2) có độ dài cạnh đáy là x (m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m)...

Hoạt động 1 trang 54 Toán 7 Tập 2: a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau: 5x2 + 7x2; axk + bxk (k ∈ ℕ*)...

Hoạt động 2 trang 54 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: P(x) = 5x2 + 4 + 2x và Q(x) = 8x + x2 + 1...

Luyện tập 1 trang 55 Toán 7 Tập 2: Để cộng hai đa thức P(x), Q(x), bạn Dũng viết như dưới đây có đúng không? Vì sao? Nếu chưa đúng, em hãy sửa lại cho đúng...

Hoạt động 3 trang 56 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: P(x) = -2x2 + 1 + 3x và Q(x) = -5x + 3x2 + 4...

Luyện tập 2 trang 56 Toán 7 Tập 2: Tính tổng của hai đa thức sau bằng hai cách:...

Hoạt động 4 trang 57 Toán 7 Tập 2: a) Thực hiện phép trừ trong mỗi trường hợp sau: 2x2 - 6x2; axk - bxk (k ∈ ℕ*)...

Hoạt động 5 trang 57 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: P(x) = 4x2 + 1 + 3x và Q(x) = 5x + 2x2 + 3...

Luyện tập 3 trang 58 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: Px=2x2−5x−13 và Qx=−6x4+5x2+23 + 3x....

Hoạt động 6 trang 58 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: P(x) = -3x2 + 2 + 7x và Q(x) = -4x + 5x2 + 1...

Luyện tập 4 trang 59 Toán 7 Tập 2: Tính hiệu P(x) - Q(x) bằng hai cách, trong đó:...

Bài 1 trang 59 Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức: R(x) = -8x4 + 6x3 + 2x2 - 5x + 1 và S(x) = x4 - 8x3 + 2x + 3. Tính:...

Bài 2 trang 59 Toán 7 Tập 2: Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của:...

Bài 3 trang 59 Toán 7 Tập 2: Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/năm. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x + 1,5)%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác Ngọc có được cả gốc và lãi là bao nhiêu:...

Bài 4 trang 59 Toán 7 Tập 2: Người ta rót nước từ một can đựng 10 lít nước sang một bể rỗng có dạng hình lập phương với độ dài cạnh 20 cm. Khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là bao nhiêu? Biết rằng 1 lít = 1 dm3...

Bài 5 trang 59 Toán 7 Tập 2: Bạn Minh cho rằng “Tổng của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Bạn Quân cho rằng “Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Hai bạn Minh và Quân nói như vậy có đúng không? Giải thích vì sao...

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết:

Giải SGK Toán 7 Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến

Giải SGK Toán 7 Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến

Giải SGK Toán 7 Bài 4: Phép nhân đa thức một biến

Giải SGK Toán 7: Bài tập cuối chương 6

Giải SGK Toán 7 Bài 1: Tổng các góc của một tam giác

Chủ đề