Bài 17.1 sbt toán 8 tập 1 trang 47 năm 2024

Hai vật đang rơi có khối lượng như nhau. Hỏi thế năng và động năng của chúng ở cùng một độ cao có như nhau không?

Giải

Thế năng giống nhau. Động năng tùy thuộc vào vận tốc rơi của 2 vật

Bài 17.3 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Từ độ cao h, người ta ném một viên bi lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0. Hãy mô tả chuyển động của viên bi và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng của viên bi trong quá trình chuyển động cho đến khi rơi tới mặt đất.

Giải:

Viên bi chuyển động đi lên. Khi có vận tốc bằng 0 thì dừng lại. Có sự chuyển hóa năng lượng từ động năng sang thế năng.

Sau đó, viên bi rơi xuống đất. Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Bài 17.4 trang 47 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8

Có hệ cơ học như hình 17.2. Bỏ qua ma sát, khối lượng của lò xo. Lúc đầu hệ cân bằng. Nén lò xo lại một đoạn l, sau đó thả ra. Hãy mô tả chuyển động của vật m và trình bày sự chuyển hóa qua lại giữa động năng của vật và thế năng của lò xo.

Với Giải Toán 8 trang 47 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 2 Toán lớp 8 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 47.

Giải Toán 8 trang 47 Tập 1 Kết nối tri thức

Quảng cáo

Bài 2.28 trang 47 Toán 8 Tập 1: Đa thức x2 – 9x + 8 được phân tích thành tích của hai đa thức

  1. x – 1 và x + 8;
  1. x – 1 và x – 8;
  1. x – 2 và x – 4;
  1. x – 2 và x + 4.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có x2 – 9x + 8 = (x2 – x) – (8x – 8)

\= x(x – 1) – 8(x – 1) = (x – 1)(x – 8).

Do đó, đa thức x2 – 9x + 8 được phân tích thành tích của hai đa thức x – 1 và x – 8.

Quảng cáo

Bài 2.29 trang 47 Toán 8 Tập 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?

  1. (A – B)(A + B) = A2 + 2AB + B2;
  1. (A + B)(A – B) = A2 – 2AB + B2;
  1. (A + B)(A – B) = A2 + B2;
  1. (A + B)(A – B) = A2 – B2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có (A – B)(A + B) = (A + B)(A – B) = A2 – B2.

Bài 2.30 trang 47 Toán 8 Tập 1: Biểu thức 25x2 + 20xy + 4y2 viết dưới dạng bình phương của một tổng là:

Quảng cáo

  1. [5x+(-2y)]2;
  1. [2x+(-5y)]2;
  1. (2x + 5y)2;
  1. (5x + 2y)2.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

Ta có 25x2 + 20xy + 4y2 = (5x)2 + 2 . 5x . 2y + (2y)2

\= (5x + 2y)2.

Bài 2.31 trang 47 Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức A = (2x + 1)3 – 6x(2x + 1) ta được:

Quảng cáo

  1. x3 + 8;
  1. x3 + 1;
  1. 8x3 + 1;
  1. 8x3 – 1.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có A = (2x + 1)3 – 6x(2x + 1)

\= (2x)3 + 3 . (2x)2 . 1 + 3 . 2x . 12 + 13 – 12x2 – 6x

\= 8x3 + 12x2 + 6x + 1 – 12x2 – 6x = 8x3 + 1.

Bài 2.32 trang 47 Toán 8 Tập 1: Tính nhanh giá trị của các biểu thức:

  1. x2 – 4x + 4 tại x = 102;
  1. x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = 999.

Lời giải:

  1. Ta có x2 – 4x + 4 = (x – 2)2

Thay x = 102 vào biểu thức (x – 2)2, ta được:

(102 – 2)2 = 1002 = 10 000.

  1. Ta có x3 + 3x2 + 3x + 1 = (x + 1)3.

Thay x = 999 vào biểu thức (x + 1)3, ta được:

(999 + 1)3 = 10003 = 1 000 000 000.

Bài 2.33 trang 47 Toán 8 Tập 1: Rút gọn các biểu thức:

  1. (2x – 5y)(2x + 5y) + (2x + 5y)2;
  1. (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) + (2x – y)(4x2 + 2xy + y2).

Lời giải:

  1. (2x – 5y)(2x + 5y) + (2x + 5y)2

\= 4x2 – 25y2 + 4x2 + 20xy + 25y2

\= 8x2 + 20xy.

  1. (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) + (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)

\= (x + 2y)[x2 – x . 2y + (2y)2] + (2x – y)[(2x)2 + 2x . y + y2]

\= (x + 2y)[x2 – x . 2y + (2y)2] + (2x – y)[(2x)2 + 2x . y + y2]

\= x3 + (2y)3 + (2x)3 – y3

\= x3 + 8y3 + 8x3 – y3

\= 9x3 + 7y3.

Bài 2.34 trang 47 Toán 8 Tập 1: Phân tích các đa thức sau thành thành nhân tử:

  1. 6x2 – 24y2;
  1. 64x3 – 27y3;
  1. x4 – 2x3 + x2;
  1. (x – y)3 + 8y3.

Lời giải:

  1. 6x2 – 24y2 = 6(x2 – 4y2) = 6(x + 2y)(x – 2y);
  1. 64x3 – 27y3 = (4x)3 – (3y)3 = (4x – 3y)[(4x)2 + 4x . 3y + (3y)2]

\= (4x – 3y)(16x2 + 12xy + 9y2);

  1. x4 – 2x3 + x2 = x2(x2 – 2x + 1) = x2(x – 1)2;
  1. (x – y)3 + 8y3 = (x – y)3 + (2y)3

\= (x – y + 2y)[(x – y)2 – (x – y) . 2y + (2y)2]

\= (x + y)(x2 – 2xy + y2 – 2xy + 2y2 + 4y2)

\= (x + y)(x2 – 4xy + 7y2).

Bài 2.35 trang 47 Toán 8 Tập 1: Sử dụng Hình 2.3, bằng cách tính diện tích hình vuông ABCD theo hai cách, hãy giải thích hằng đẳng thức (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.

Lời giải:

Cách 1. Tính diện tích hình vuông ABCD có độ dài một cạnh bằng a + b.

Diện tích hình vuông ABCD là: (a + b)2

Cách 2. Tính diện tích hình vuông ABCD bằng tổng diện tích các hình P, Q, R, S.

Diện tích hình vuông P là: a2;

Diện tích hình hình chữ nhật Q là: ab;

Diện tích hình hình chữ nhật R là: ab;

Diện tích hình vuông S là: b2;

Diện tích hình vuông ABCD là: a2 + ab + ab + b2 = a2 + 2ab + b2.

Từ hai cách tính diện tích hình vuông ABCD ở trên, ta có: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Toán 8 Bài 10: Tứ giác
  • Toán 8 Bài 11: Hình thang cân
  • Toán 8 Luyện tập chung
  • Toán 8 Bài 12: Hình bình hành
  • Toán 8 Luyện tập chung
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán 8 hay nhất, chi tiết của chúng tôi được biên soạn bám sát sgk Toán 8 Kết nối tri thức (Tập 1 & Tập 2) (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ đề