Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên nhà trên

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b><sub>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011</sub></b>


<b>HUYỆN THANH OAI</b> <b><sub>Môn: Ngữ văn – Lớp 7</sub></b>


<i>Thời gian làm bi: 90 phỳt</i><i>( thi gm: 01 trang)</i>


<i><b>Câu 1( 4 đ):</b></i>


Đọc đoạn truyện sau và trả lời các câu hỏi:


<i>Dứt lời ông lÃo lại lật đật đi thẳng sang gian bác Thø.</i>“


<i>Cha đến bực cửa, ông lão đã bô bô:</i>


<i>- Bác Thứ đâu rồi? bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tơi rồi, đốt nhẵn! Ơng</i><i>chủ tịch làng tơi vừa lên trên này cải chính, ơng ấy cho biết... cải chính cái tin làng</i><i>Chợ Dỗu chúng tơi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mc ớch c.</i>


<i>Bác Thứ cha nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lÃo lại lật đật bỏ lên nhà</i><i>trên.</i>


<i>- Tõy nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn. ông chủ tịch làng em vừa lên</i><i>cải chính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo</i><i>hết, chẳng có gì sất. Tồn là sai sự mục đích cả!</i>


<i>Cũng chỉ đợc bằng ấy câu, ụng lóo li t b i ni khỏc .</i>


1) Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu nét chính vềhoàn cảnh sáng tác tác phẩm.


2) Tại sao tác giả lại để ơng Hai nói “sai sự mục đích”?3) Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói nào?


4) Nhân vật ơng lão trong đoạn truyện trên nhà bị tây đốt thế mà lại đi thôngbáo với mọi ngời nh khoe về một chiến cơng. Hãy nêu cảm nhận của em về hànhđộng đó.


C©u 2 ( 6 đ) :


Trăng là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tác nghệ thuật. Mở đầu một khổ thơtrong một tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:


Trăng cứ trong vành vạnh


1.Em hóy chộp nhng cõu th tip theo để hồn thành khổ thơ.


2.Hình ảnh bao trùm trong bài thơ ( có khổ thơ em vừa chép) là hình ảnh nào?Hãy nêu những tầng ý nghĩa của hình ảnh đó?

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b><sub>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ 1</sub></b>


<b>HUYỆN THANH OAI</b> <b><sub>Mụn: Ng vn - Lp 9</sub></b>


<b>Câu 1.(4 đ):</b>


1) Đoạn truyện trên nằm trong tác phẩm Làng ( 0,25đ).Tác giả là Kim Lân. ( 0,25đ)

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2) Sai s mc đích: dùng với nghĩa là sai sự thật. Đúng ra phải dùng từ ”mục
kích” (nhìn thấy rõ ràng, tận mắt). Tác giả để ơng Hai thích nói chữ nhng dùng từkhơng chính xác. Điều này cho ta thấy ngơn ngữ của nhân vật trong truyện rất đặcsắc. Ngôn ngữ của nhân vật ơng Hai vừa có nét chung của ngời nơng dân, vừamang đậm cá tính của nhân vật nên rất sinh động( 1đ).


3) Nói ”Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” là cách nói hốn dụ - lấy làng đểchỉ những ngời dân làng Chợ Dầu( 0,5đ).


4) Đối với ngời nông dân, căn nhà là cơ nghiệp của cả một cuộc đời. Vậy màông Hai sung sớng hể hả loan báo cho mọi ngời biết cái tin ”Tây nó đốt nhà tôi rồibác ạ” một cách tự hào nh khoe về một chiến cơng. Hành động này khơng bình th-ờng nhng lại hoàn toàn chân thực. Cái sự việc phũ phàng kia là minh chứng khẳngđịnh làng ông không theo giặc. Dờng nh ơng coi đó là một đóng góp cho khángchiến, là một niềm hạnh phúc. Trong niềm vui lớn lao ấy, sự mất mát kia chẳngthấm vào đâu. Trong sự cháy rụi của nhà ơng có sự hồi sinh của làng Chợ Dầu, cáilàng xứng đáng với tình u, niềm tự hào trong ơng. Tài sản riêng bị phá huỷ nhngdanh dự của làng đợc bảo toàn. Làng Chợ Dầu vẫn là làng anh dũng kháng chiến.Đó là niềm vui kì lạ, thể hiện một cách đau xót và cảm động tinh thần yêu nớc vàcách mạng của ngời dân VN trong kháng chiến ( 1,5đ).


<b>C©u 2 (6đ)</b>


1. Chép chính xác khổ thơ cuối trong bài thơ ánh trăng ( 0,5 đ)2. Hình ảnh bao trùm trong bài thơ là hình ảnh vầng trăng ( 0,5đ) - Vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa tợng trng ( 1 đ) :


+ Vng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tơi mát, là ngời bạn suốtthời nhỏ rồi đến thời chiến tranh ở rừng.


+ Vầng trăng là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng cịn là vẻ đẹp
bình dị, vĩnh hằng của đời sống.


+ ë khæ thơ cuối cùng, trăng tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thểphai mờ, là ngời bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ vàcả mỗi chúng ta. Con ngời có thể vô tình, có thể lÃng quên nhng thiên nhiên, nghĩatình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.


3. Viết đoạn văn(4đ) .


Cn m bảo các yêu cầu sau :+ Về hình thức ( 2đ):


Trình bày đúng cách viết đoạn văn( 0,5 đ)


Đoạn văn đợc viết theo cách tổng hợp- phân tích – tổng hợp ( 1 đ) Sử dụng câu cảm thán và gạch chân dới câu cảm thán ( 0,5đ)


+ VÒ nội dung( 2đ) : Đảm bào các ý cơ bản sau :

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- ánh trăng còn đợc nhân hoá “ im phăng phắc” gợi liên tởng đến cái nhìnnghiêm khắc mà bao dung, độ lợng của ngời bạn thuỷ chung nghĩa tình.


- Sự im lặng ấy làm nhà thơ “ giật mình” thức tình, cái “ giật mình của lơngtâm nhà thơ thật đáng trân trọng , nó thể hiện sự suy nghĩ trăn trở tự u tranh vichớnh mỡnh sng tt hn.


- Dòng thơ cuối dồn nén biết bao niềm tâm sự, lời sám hối ăn năn dù khôngcất lên nhng chính vì thế càng trở nên ám ành day dứt.


- Qua ú Nguyn Duy muốn gửi đến mọi ngời lời nhắc nhở về lẽ sống, về đạo
lí ân nghĩa thuỷ chung.

</div><!--links-->

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bài tập 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên:- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. ông chủ tịch làng em vừa lên cảichính... cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em làm Việt gian ấy mà. Ra láo ! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả !1. Cùng nói với ông chủ nhà, vậy mà ông hai vừa mới xưng tôi rồi ngày sau đó lại xưng em.2. Nói Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian là sử dụng phép nghệ thuật tu từ nào ?3. Trong câu nói, ông Hai đã dùng sai một từ, đó là từ nào? Lẽ ra phải nói thế nào mới đúng?4. Trong văn bản Làng, Kim Lân có kể về ông Hai cứ múa tay lên mà khoe nhà ông bị giặc đốt, đốt nhẵn. Chi tiết này dường như vô lí. Ý kiến của em thế nào?

5. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo lối quy nạp phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai từ khi nghe bà chủ nhà ngỏ ý không cho ở nhờ đến khi tin về làng Chợ Dầu theo Tây được cải chính.

Các câu hỏi tương tự

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được!

Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
 

Câu 1 (0,5điểm)Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ? Câu 2 (0,5điểm) Nêu nội dung của đoạn trích? Câu 3 (0,5điểm) Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4 (0,5điểm) Có bạn cho rằng đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại, lại có bạn cho rằng đó là đọc thoại nội tâm. Ý kiến của em thế nào?

Câu 5 (1điểm) Câu văn “Hay là quay về làng?…” thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói? Dấu ngoặc kép trong đoạn văn có tác dụng gì?

Những câu hỏi liên quan

Tâm trạng ông Hai, trong những ngày nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, được Kim Lân miêu tả:

“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây... ” – cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.

Hay là quay về làng? ...

Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay, về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ...

Nước mắt ông giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (...).

Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. về bây giờ ra ông chịu mất hết à?

Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.”

(Làng – Kim Lân)

Cho câu văn “Vậy là, với ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, Kim Lân đã khắc họa thành công nét mới trong tình yêu làng truyền thống của người nông dân kháng chiến.”

Lấy câu văn này làm câu chủ đề để phân tích đoạn trích trên, hãy triển khai thành một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép, (gạch chân chú thích lời dẫn trực tiếp và câu ghép).

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3:

Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu:

- Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để.

- Này bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?

Một người đàn bà cho con bú mé bên kia nói xen vào:

- Nó rút ở Bắc Ninh về qua chợ Dầu nó khủng bố ông ạ.

Ông Hai quay phắt lại lắp bắp hỏi:

- Nó… Nó vào chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh:

- Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây còn giết gì nữa. Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi:

- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…

- Thì chúng tôi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông ạ. Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khuân cả tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhông, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngoài tỉnh mà lại. Có người hỏi:

- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

- Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!

Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… ông lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này!

(Trích Làng – Kim Lân, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2005, tr165, 166)

Câu 1: Giải nghĩa các từ khuân, vác được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 2: Phân tích các thành phần ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì: Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng.

Câu 3: Viết bài văn nghị luận, không quá 300 chữ, phân tích nhân vật ông Hai trong đoạn văn. Qua đó, nêu nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn Kim Lân.

Chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong các đoạn trích sau:

a) Tiếng chó sủa vang các xóm.

Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. 

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng hôm qua đến giờ còn gì.

- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau lên đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

b) Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi:

- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo  đền Tổ quốc!

(Sự tích Hồ Gươm)

c) Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. […]

- Thế nó cho bắt à?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…

- Khốn nạn… Ông giáo ơi!… Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên.

(Nam Cao, Lão Hạc)

Video liên quan

Chủ đề