9 bước bán thuốc không theo đơn

  Ngày viết : 23/11/2020 14:56       
  Lượt xem : 3102

Quy trình các bước bán thuốc theo đơn chi tiết Dược sĩ cần biết

Ở số bài trước Dược sĩ Phạm Nghĩa, cựu sinh viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược của Nhà trường đã giới thiệu vì sao các Dược sĩ phải thực hiện đầy đủ quy trình các bước bán thuốc theo đơn. Hôm nay Dược sĩ sẽ chia sẻ chi tiết về các bước bán thuốc theo đơn mà người làm Dược sĩ phải nắm được. Cụ thể:

Chi tiết quy trình bán thuốc theo đơn

Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc

  1. a) Kiểm tra đơn thuốc: Theo quy định của Thông tư 52/2017 quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú.

– Ghi đủ, rõ ràng và chính xác các mục in trong đơn thuốc hoặc trong sổ khám bệnh của người bệnh.

– Đối với trẻ dưới 72 tháng tuổi thì phải ghi số tháng tuổi, ghi tên và số chứng minh nhân dân hoặc số căn cước công dân của bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ của trẻ.

– Ghi tên thuốc theo quy định như sau:

+ Thuốc có một hoạt chất: Theo tên chung quốc tế + tên thương mại (nếu có).

+ Thuốc có nhiều hoạt chất hoặc sinh phẩm y tế thì ghi theo tên thương mại.

– Nếu đơn thuốc có thuốc độc phải ghi thuốc độc trước khi ghi các thuốc khác.

– Số lượng thuốc chỉ có một chữ số (nhỏ hơn 10) thì viết số 0 phía trước.

– Đơn thuốc có giá trị trong 05 ngày kể từ ngày kê đơn.

  1. b) Kiểm tra tính an toàn , hiệu quả và hợp lý về sử dụng thuốc của đơn.

– Kiểm tra về dược lâm sàng: liều dùng, tương tác thuốc, các phản ứng có hại khác, kê trùng thuốc.v.v.

Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, phải thông báo lại cho người kê đơn biết.

– Chú ý các đối tượng như trẻ em, người già, phụ nữ có thai, người suy gan, thận.

– Giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp:

+ Đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh.

+ Người mua không có khả năng tiếp nhận những chỉ dẫn cần thiết

+ Thuốc kê đơn mà không có đơn thuốc

+ Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm không được kê trong đơn thuốc

Như vậy, các đơn thuốc hợp lệ là đơn đúng theo mẫu quy định như trên và có đủ tên, chữ ký, địa chỉ, dấu của Phòng khám/ Bệnh viện của Bác sĩ kê đơn.

Bước 2: Tư vấn sử dụng thuốc

Để đảm bảo tính an toàn cho người dùng, dược sĩ bán thuốc kê đơn cần:

– Hỏi thêm để nắm rõ tình trạng bệnh lý, hỏi tiền sử dị ứng và các biểu hiện tác dụng phụ của những thuốc bệnh nhân đã dùng.

– Hỏi xem có đang dùng loại thuốc nào không để tránh tương tác thuốc xấu.

Sinh viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur trong quá trình thực hành bán thuốc

Bước 3: Lựa chọn thuốc

– Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược:

+ Dược sĩ cần bán theo đúng tên thuốc đã kê trong đơn. Nếu nhà thuốc không có loại thuốc nào thì đánh dấu vào đơn để khách hàng đi mua ở nơi khác.

+ Hoặc trong các trường hợp khách hàng yêu cầu tư vấn để lựa chọn thuốc phù hợp. Dược sĩ cần giới thiệu các loại biệt dược (Cùng hoạt chất, liều lượng, cùng dạng bào chế, tác dụng, chỉ định). Khi đó, hãy tư vấn kèm theo giá và giới thiệu những loại thuốc phù hợp với khả năng kinh tế của khách hàng.

Việc giới thiệu và chọn thuốc thay thế khác có cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng phù hợp chỉ áp dụng đối với Dược sĩ đại học.

– Trường hợp đơn thuốc kê tên gốc hoặc yêu cầu tư vấn, giới thiệu

Dược sĩ lúc này được quyền giới thiệu và thay thế biệt dược (Cùng hoạt chất, liều lượng, cùng dạng bào chế, tác dụng, chỉ định). Tương tự như đơn thuốc có tên biệt dược, lúc này người bán cần giới thiệu chi tiết về thuốc cũng như giá thành từng loại để khách hàng chọn cho mình một loại thuốc phù hợp nhất.

Bước 4: Lấy thuốc theo đơn

Khi đã hoàn thành bước 3, Dược sĩ tiếp tục lấy thuốc theo đơn đã kê cho khách hàng.

– Lấy thuốc theo đơn đã kê cho vào bao bì kín khí, ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, cách dùng, liều dùng, thời gian dùng theo của từng loại.

– Cần ghi rõ số lượng thuốc đã bán vào đơn;

– Nếu có thay thế thuốc, cần ghi rõ vào đơn (Ghi tên thuốc, hàm lượng, số lượng đã thay thế)

Bước 5: Thu tiền

Giao hóa đơn cho khách kiểm tra và thu tiền. Đồng thời đừng quên lời cảm ơn khách hàng để có thể tiếp tục đón tiếp và phục vụ khách hàng lần kế tiếp nhé.

Bước 6: Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng.

Đây là bước cuối cùng trong quy trình bán thuốc theo đơn. Giao từng khoản cho khách hàng. Đồng thời hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói và viết trực tiếp trên bao bì. Hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về:

+ Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, tác dụng không mong muốn,.

+ Liều lượng và cách dùng thuốc: uống vào thời điểm nào, các tương tác của thuốc với thức ăn đồ uống,

+ Các chú ý về bảo quản thuốc và thời hạn từ lúc mở lọ thuốc đối với thuốc lỏng

+ Lưu ý khách hàng gọi điện hoặc liên lạc lại với nhà thuốc nếu có vấn đề gì chưa hiểu hoặc có tác dụng phụ, dị ứng thuốc

– Nhắc nhở người mua thực hiện đúng đơn thuốc.

Cuối cùng, Dược sĩ cất tiền đã thu theo quy định tại nhà thuốc sau đó ghi chép lại đơn đã bán được.

Đây là quy trình bán thuốc theo đơn chi tiết được Dược sĩ Phạm Nghĩa tổng hợp và  chia sẻ, bạn có thể tham gia nhóm Hội Nhà thuốc – Quầy thuốc chữa bệnh Việt Nam để biết thêm thông tin về các đơn thuốc chữa bệnh, các giấy tờ pháp lý, tham khảo cách mở thuốc kinh doanh hiệu quả.

Thông tin tuyển sinh Cao đẳng Dược năm 2020

Thông tin tuyển sinh Cao đẳng Dược năm 2020

Nếu có mong muốn trở thành Dược sĩ giỏi chuyên môn, nắm được các kiến thức chuyên sâu về quản lý, tư vấn bán thuốc, bạn có thể tham gia khóa học Cao đẳng Dược tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Trong quá trình học các bạn sinh viên sẽ được lĩnh hội kiến thức chuyên ngành, kết hợp với việc thực hành trong mô hình Bệnh viện và thực tập tại các Quầy thuốc, Nhà thuốc, Công ty Dược. Đảm bảo sau khi tốt nghiệp các Dược sĩ có thể bắt tay ngay vào công việc.

Năm 2020, Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur tuyển sinh Cao đẳng Dược với các hệ đào tạo sau:

  • Hệ Cao đẳng Dược: Dành cho đối tượng đã tốt nghiệp THPT
  • Hệ Cao đẳng Dược 2 năm: Thí sinh tốt nghiệp trình độ Trung cấp nhóm ngành Sức khỏe (không đúng chuyên ngành Dược) và có bằng tốt nghiệp THPT hoặc đã học và đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến thức văn hóa THPT.
  • Hệ Liên thông Cao đẳng Dược: Dành cho đối tượng đã tốt nghiệp Trung cấp Dược
  • Hệ Văn bằng 2 Cao đẳng Dược: Dành cho đối tượng đã tốt nghiệp một văn bằng bất kỳ từ hệ Cao đẳng trở lên

Bạn có thể sử dụng hình thức Đăng ký xét tuyển trực tuyến để đăng ký học sau đó hoàn thiện hồ sơ học về địa chỉ:

  • Cơ sở đào tạo Hà Nội:Số 212 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. Điện thoại: 0886.212.212 – 0996.212.212.
  • Cơ sở thực hành Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur: Phòng 506 Tầng 5, nhà N2 – Số 49 Thái Thịnh – Q. Đống Đa – Hà Nội (trong Bệnh viện Châm cứu trung ương). Điện thoại: 024.85.895.895 – 0948.895.895.
  • Cơ sở đào tạo TP Yên Bái: Số 46 Nguyễn Đức Cảnh, Tổ 11, Phường Đồng Tâm, TP. Yên Bái. Điện thoại: 0996.296.296

Nguồn: Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur

MÔ TẢ QUY TRÌNH BÁN THUỐC KHÔNG KÊĐƠN TẠI NHÀ THUỐC VŨ TÔN 2Người thực hiện: ĐỖ TIẾN NGHỊMã sinh viên: 1454010048Lớp: Dược K3Thời gian thực hiện : từ 12/11/2018 đến 24/11/2018.HẢI PHÒNG, Tháng 12 Năm 2018Lời cảm ơnĐược thực tập tại nhà thuốc trong vòng 2 tuần, là những trải nghiệm mớiđể tôi học được rất nhiều điều quý báu, từ cách tổ chức, sắp xếp, thực hiệncông việc một cách đầy khoa học đạt hiệu suất cao, đến cách cư xử hòa nhã,thân thiện giữa các anh chị đồng nghiệp trong nhà thuốc.Tôi hiểu được rằng, những kĩ năng và kinh nghiệm thực tế này sẽ khó cóthể nào học được nếu như chỉ đọc từ sách vở, chính vì thế tôi càng trân trọngvà biết ơn hơn những sự chỉ dạy tận tình của các bác, các anh chị.Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Dược sĩ Vũ Thị Dần và Dược sĩ Vũ Quý Đại- chủ nhà thuốc cùng các bác, anh chị trong nhà thuốc đã tạo điều kiện, chỉdạy tôi trong thời gian qua.Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô của trường đại học y dượcHải Phòng nói chung và thầy cô trong khoa Dược nói riêng, đã tạo điều kiệncho tôi có một cơ hội học tập rất thực tế và hữu ích tại nhà thuốc. Bài thuhoạch của tôi được thực hiện trong 1 khoảng thời gian ngắn (2 tuần), nhữngthiếu sót là điều chắc chắn không thể tránh khỏi, tôi rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp quý báu của Dược sĩ Vũ Quý Đại và Dược sĩ Vũ ThịDần, của quý Thầy Cô và các bạn để kiến thức của tôi trong lĩnh vực nàyđược hoàn thiện hơn.Tôi xin trân thành cảm ơn!Sinh viên báo cáoĐỗ Tiến NghịMỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 21.TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC VŨ TÔN 221.1.1 Cơ cấu tổ chức của nhà thuốc.........................................................21.1.2Nhân lực cho nhà thuốc...............................................................21.1.3Cơ sở vật chất tại nhà thuốc........................................................21.1.4Sơ đồ trưng bày của nhà thuốc...................................................31.2TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC GPP41.2.1 Nguyên tắc của “Thực hành tốt nhà thuốc”..................................41.2.2 Tiêu chuẩn của nhà thuốc đạt chuẩn GPP.....................................5CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 82.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU. 82.1.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................82.1.2. Địa điểm nghiên cứu.......................................................................82.1.3. Thời gian nghiên cứu......................................................................82.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, XỬ LÝ SỐ LIỆUCHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ893.1MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:103.2PHẠM VI ÁP DỤNG: 103.3ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN: 103.4NỘI DUNG QUY TRÌNH: 103.4.1Tiếp đón và chào hỏi khách hàng..............................................103.4.2Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng:…………………………………………………………………..103.4.3Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân cụ thể:......113.4.4Lập phiếu tính tiền, báo giá, thu tiền:.......................................113.4.6Hướng dẫn cách dùng:...............................................................113.4.7Giữ bí mật thông tin khách hàng:.............................................123.5HÌNH THỨC LƯU TRỮ:12CHƯƠNG 4 : TỔNG KẾT, BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT4.1 TỔNG KẾT VÀ BÀN LUẬN 134.2 ĐỀ XUẤT 15CHƯƠNG 5 : TÀI LIỆU THAM KHẢO1613ĐẶT VẤN ĐỀHệ thống phân phối lẻ thuốc có phát triển về số lượng nhưng đang tồn tại rấtnhiều bất cập như:- Thuốc được bán một cách tự do, không chỉ dẫn, ai mua cũng được, loại gìcũng được, càng nhiều càng tốt, kể các các loại thuốc kê đơn bắt buộc phải cóchỉ định của bác sĩ. Một số bác sĩ vô tư bán thuốc ngay tại phòng mạch củamình với đủ loại thuốc kém chất lượng, quá hạn dùng, không bao bì nhãn hiệu,giá cả tùy tiện. như vậy rất dễ xảy nguy cơ sử dụng thuốc sai mục đích, thiếuthuốc, thừa thuốc, thuốc sử dụng không hiệu quả, thậm chí nguy hại cho sứckhỏe, tính mạng vì không được tư vấn, cung cấp đầy đủ thông tin về thuốc. Vìvậy mỗi nhà thuốc đạt chuẩn GPP đều có những quy định rõ về các quy trìnhthao tác chuẩn thực hiện trong nhà thuốc.Trong đợt thực tế từ ngày 12/11/2018 đến ngày 24/11/2018 tại nhà thuốc VũTôn 2 dựa trên những nội dung yêu cầu của bộ môn cũng như để có thêm kiếnthức cụ thể thực tế về việc bán thuốc không kê đơn tại quầy thuốc, nhà thuốc đểđảm bảo được việc sử dụng thuốc cho người bệnh đạt hiệu quả cao nhất. Tôi đãtiến hành thực hiện tiểu luận với đề tài: “Mô tả thao tác quy trình bán thuốckhông theo đơn tại nhà thuốc Vũ Tôn 2” với mục tiêu:+ Tổng quan chung về nhà thuốc: cơ cấu tổ chức, cơ sở vật chất, nhân sự.+ Mô tả quy trình bán thuốc không theo đơn trong điều kiện thực tế tại nhàthuốc.+ Nhận xét, đánh giá và đề ra một số ý kiến chủ quan có thể hoàn thiện hơncác thao tác, nâng cao hiệu quả chất lượng điều trị trong công tác cung cấpthuốc đến tay người bệnh.1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC VŨ TÔN 21.1. Cơ cấu tổ chức của nhà thuốc- Nhà thuốc Vũ Tôn 2 thành lập năm 2008. Năm 2011, được cấp chứng nhậnđạt chuẩn GPP.- Lĩnh vực hoạt động: Kinh doanh dịch vụ Bán buôn bán lẻ thuốc chữa bệnhcho người, thực phẩm chức năng, dụng cụ vật tư y tế...1.2. Nhân lực cho nhà thuốc- Người quản lý chuyên môn: DSĐH. Vũ Thị Dần- Chủ nhà thuốc: DSCĐ. Vũ Quý Đại- Nhân viên của nhà thuốc : tổng số 5 nhân viên trong đó có+ 4 dược sĩ tham gia bán thuốc.+ Thu ngân: 1 người.1.3. Cơ sở vật chất tại nhà thuốc- Tên đơn vị thực tập : nhà thuốc Vũ Tôn 2 – Nhà thuốc đạt chuẩn GPP.- Địa chỉ : 746, Trường Chinh, Kiến An, Hải Phòng.- Diện tích sử dụng của nhà thuốc : 30m2.- Tủ đựng và trưng bày: nhà thuốc có 12 tủ thuốc, mỗi tủ được chia ra nhiềungăn, trong mỗi ngăn chứa những nhóm thuốc, thực phẩm chức năng, dụng cụ ytế riêng biệt.- Các thiết bị bảo quản: 1 điều hòa, 2 dụng cụ đo nhiệt độ và độ ẩm, tủ lạnh.Có kho chứa thuốc riêng biệt.- Các loại sổ sách của nhà thuốc: sổ theo dõi thuốc hướng tâm thần và gâynghiện, sổ theo dõi số lượng thuốc bán hàng ngày, sổ hóa đơn bán thuốc, sổ theodõi nhiệt độ và độ ẩm, sổ niêm yết giá thuốc, tài liệu hướng sử dụng thuốc vàcác quy chế hiện hành, hệ thống mày tính và phần mềm để quản lý các hoạtđộng và lưu trữ các tài liệu.- Trang thiết bị phục vụ khách hàng: ghế ngồi, bàn cân sức khỏe, bàn tư vấnsử dụng thuốc, bình nước lọc và khu vực rủa tay.1.1.2 Sơ đồ trưng bày của nhà thuốc2Cửa chínhKhu chờ mua thuốc của khách hàngKhu vực quầy bán (2 tủ)2 TủthuốclớnQuầythungânBànghếTủ thuốcTủ treo TPCN , mỹ phẩmTủ đứngnhỏTPCN lối vàokho2 Tủ đứng lớn bày thuốcnhàquáTủnhỏra lẻthuốcDiệntíchthuốc khôngrộng (30m2)nhưng được sắp xếp một cách hợp lý và khoa học thuận tiện cho việclấy thuốc nhanh chóng của nhân viên. Các thuốc kê đơn và không kê đơn được phân ô riêng trên các tủ thuốc. TPCN và thuốc đuộc tách biệt và có chú thích dán trên các tủ. Hàng hóa luôn được trình bày và sắp xếp tuân theo các quy trình chuẩncủa nhà thuốc quy định.1.2 TỔNG QUAN VỀ NHÀ THUỐC GPP1.2.1 Nguyên tắc của “ Thực hành tốt nhà thuốc”Theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “THỰC HÀNH TỐT NHÀ THUỐC”(Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 1 năm2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế)1.2.2 Tiêu chuẩn của nhà thuốc đạt chuẩn GPPĐể được công nhận Nhà thuốc đạt chuẩn GPP, nhà thuốc cần đảm bảo một sốtiêu chuẩn sau:Tiêu chuẩn về nhân sự:31. Người phụ trách chuyên môn có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược, phải cóChứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành.2. Nhà thuốc có nguồn nhân lực thích hợp (số lượng, bằng cấp, kinh nghiệmnghề nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động.3. Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lýchất lượng thuốc, pha chế thuốc phải có bằng cấp chuyên môn và có thời gianthực hành nghề nghiệp phù hợp với công việc được giao, trong đó:a) Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môndược từ trung cấp dược trở lên trừ trường hợp quy định tại điểm b.b) Người trực tiếp pha chế thuốc, người làm công tác dược lâm sàng phải cóbằng tốt nghiệp đại học ngành dược.4. Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này phảikhông đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quanđến chuyên môn y, dược.5. Nhân viên phải được đào tạo ban đầu và cập nhật về tiêu chuẩn Thực hành tốtbán lẻ thuốc.Tiêu chuẩn về cơ sở vật chất,kỹ thuật cơ sở bán lẻ thuốc:1. Xây dựng và thiết kếa) Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ônhiễm;b) Khu vực hoạt động của nhà thuốc phải tách biệt với các hoạt động khác;c) Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh,đủ ánh sáng cho các hoạt động và tránh nhầm lẫn, không để thuốc bị tác độngtrực tiếp của ánh sáng mặt trời.2. Diện tícha) Diện tích phù hợp với quy mô kinh doanh nhưng tối thiểu là 10m2, phải cókhu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thuốc tiếp xúcvà trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ;b) Phải bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác như:- Phòng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn;- Khu vực ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻtrực tiếp cho người bệnh;- Kho bảo quản thuốc riêng (nếu cần);- Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc/bệnh nhân.4c) Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tếthì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnhhưởng đến thuốc; phải có biển hiệu khu vực ghi rõ “Sản phẩm này không phảilà thuốc”d) Trường hợp nhà thuốc có bố trí phòng pha chế theo đơn hoặc phòng ra lẻthuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:- Phòng phải có trần chống bụi, nền và tường nhà bằng vật liệu dễ vệ lau rửa,khi cần thiết có thể thực hiện công việc tẩy trùng;- Có chỗ rửa tay, rửa và bảo quản dụng cụ pha chế, bao bì đựng;- Không được bố trí chỗ ngồi cho người mua thuốc trong khu vực phòng phachế.- Phải có hóa chất, các dụng cụ phục vụ cho pha chế, có thiết bị để tiệt trùngdụng cụ (tủ sấy, nồi hấp), bàn pha chế phải dễ vệ sinh, lau rửa.3. Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốca) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánhsáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm:- Tủ, quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảoquản thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;- Có đủ ánh sáng để đảm bảo các thao tác, đảm bảo việc kiểm tra các thông tintrên nhãn thuốc và tránh nhầm lẫn.- Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc. Nhiệt kế,ẩm kế phải được hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.- Cơ sở đề nghị cấp mới Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược, cơsở tái đánh giá việc đáp ứng tiêu chuẩn GPP sau ngày Thông tư này có hiệu lựcphải trang bị ít nhất 01 thiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi với tần suất ghi phù hợp(thường 01 hoặc 02 lần trong 01 giờ tùy theo mùa).Các cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược còn hiệulực hoặc có Giấy GPP còn hiệu lực, chậm nhất đến 01/01/2019 phải trang bịthiết bị theo dõi nhiệt độ tự ghi.b) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc.Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phòng: nhiệt độ không vượt quá 30°C, độ ẩmkhông vượt quá 75%.- Có tủ lạnh hoặc phương tiện bảo quản lạnh phù hợp với các thuốc có yêu cầubảo quản mát (8-15° C), lạnh (2-8° C).c) Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với yêu cầu bảo quản thuốc, baogồm:5- Trường hợp ra lẻ thuốc mà không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phảidùng đồ bao gói kín khí; đủ cứng để bảo vệ thuốc, có nút kín;- Không dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khácđể làm túi đựng thuốc;- Thuốc dùng ngoài, thuốc quản lý đặc biệt cần được đóng trong bao bì phù hợp,dễ phân biệt;- Thuốc pha chế theo đơn cần được đựng trong bao bì dược dụng để không ảnhhưởng đến chất lượng thuốc và dễ phân biệt với các sản phẩm không phải thuốc- như đồ uống/thức ăn/sản phẩm gia dụng.d) Ghi nhãn thuốc:- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ không đựng trong bao bì ngoài của thuốc thìphải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợpkhông có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng;- Thuốc pha chế theo đơn: ngoài việc phải ghi đầy đủ các quy định trên phải ghithêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên và địa chỉ cơ sở pha chếthuốc; các cảnh báo an toàn cho trẻ em (nếu có).4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốca) Có tài liệu hoặc có phương tiện tra cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốccập nhật, các quy chế dược hiện hành, các thông báo có liên quan của cơ quanquản lý dược để người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần.b) Phải có sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi sốlô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và các thông tin khác có liên quan, bao gồm:- Thông tin thuốc: Tên thuốc, số Giấy phép lưu hành/Số Giấy phép nhập khẩu,số lô, hạn dùng, nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, điều kiện bảo quản.- Nguồn gốc thuốc: Cơ sở cung cấp, ngày tháng mua, số lượng;- Cơ sở vận chuyển, điều kiện bảo quản trong quá trình vận chuyển;- Số lượng nhập, bán, còn tồn của từng loại thuốc;- Người mua/bệnh nhân, ngày tháng, số lượng (đối với thuốc gây nghiện, thuốctiền chất, thuốc hướng thần, thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện,dược chất hướng thần, tiền chất);- Đối với thuốc kê đơn phải thêm số hiệu đơn thuốc, người kê đơn và cơsở hành nghề.c) Đến 01/01/2019, nhà thuốc phải có thiết bị và triển khai ứng dụng công nghệthông tin, thực hiện kết nối mạng, bảo đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả, nguồn gốcthuốc mua vào, bán ra. Có cơ chế chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chấtlượng thuốc giữa nhà cung cấp với khách hàng cũng như việc chuyển giaothông tin cho cơ quan quản lý liên quan khi được yêu cầu.6d) Hồ sơ hoặc sổ sách phải được lưu trữ ít nhất 1 năm kể từ khi hết hạn dùngcủa thuốc. Hồ sơ hoặc sổ sách lưu trữ các dữ liệu liên quan đến bệnh nhân cóđơn thuốc hoặc các trường hợp đặc biệt (bệnh nhân mạn tính, bệnh nhân cầntheo dõi....) đặt tại nơi bảo đảm để có thể tra cứu kịp thời khi cần;đ) Trường hợp cơ sở có kinh doanh thuốc phải quản lý đặc biệt, phải thực hiệncác quy định tại Điều 43 Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 và các vănbản khác có liên quan.e) Xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bảncho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, tối thiểu phảicó các quy trình sau:- Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng;- Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc phải kê đơn;- Quy trình bán thuốc, thông tin, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc không kê đơn;- Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng;- Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi;- Quy trình pha chế thuốc theo đơn trong trường hợp có tổ chức pha chế theođơn;- Các quy trình khác có liên quan.5. Đối với Nhà thuốc có thực hiện việc pha chế thuốc độc, thuốc phóng xạ, phảituân thủ theo điều kiện về cơ sở vật chất, kỹ thuật quy định tại khoản 1, 2, 3, 4Điều này và quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế về pha chế thuốc độc, thuốc phóngxạ trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.Thực hiện “ Mô tả quá trình bán thuốc không theo đơn tại nhà thuốc Vũ Tôn 2”2.1.2. Địa điểm nghiên cứu.NHÀ THUỐC VŨ TÔN 2.7Địa chỉ: 746, Trường Chinh, Kiến An, Hải Phòng.2.1.3. Thời gian nghiên cứu.Từ 12/11/2018 đến 24/11/2018.2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, XỬ LÝ SỐ LIỆU- Phương pháp mô tả cắt ngang:+ Khảo sát thực trạng cơ sở vật chất tại nhà thuốc.+ Theo dõi quy trình thực hiện việc bán thuốc (bán thuốc không theo đơn)- Xử lý số liệu: Microsoft Word 2010.8CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢQuy trình bán thuốc không kê đơn tại nhà thuốc Vũ Tôn 2 :NHÀ THUỐC VŨ TÔN 2S.O.PBÁN VÀ TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC BÁN KHÔNG THEO ĐƠNSố : SOP 03 GPPLần ban hành:01Ngày : ...../...../….Trang: 8/25Người viếtNgười kiểm traNgười duyệtNhững thay đổi đã cóNgày thángNội dung thay đổiLần ban hành...../....../….Ban hành lần đầu0…93.1 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Đảm bảo bán thuốc, giới thiệu và tư vấn sử dụng thuốc bán không theo đơn(Thuốc OTC) hợp lý, an toàn và đúng quy chế chuyên môn.3.2 PHẠM VI ÁP DỤNG:Các thuốc bán không theo đơn tại nhà thuốc.3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN:-Dược sĩ phụ trách nhà thuốc.-Nhân viên bán hàng của nhà thuốc.3.4 NỘI DUNG QUY TRÌNH:3.4.1 Tiếp đón và chào hỏi khách hàng3.4.2 Tìm hiểu các thông tin về việc sử dụng thuốc của khách hàng:3.4.2.1Trường hợp khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể:-Tìm hiểu : Thuốc có thuốc danh mục thuốc phải kê đơn hay không. Thuốc được mua dùng để chữa bệnh/ triệu chứng gì? Đối tượng dùng thuốc? (Giới tính, tuổi, tình trạng sức khỏe, có đang bị mắccác bệnh mãn tính nào không? đang dùng thuốc gì? Hiệu quả? Tác dụng khôngmong muốn?...). Đã dùng thuốc này lần nào chưa? Hiệu quả?-Xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh/ triệu chứng bệnh nhân đangmắc là đúng hay không đúng?3.4.2.2Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số chứng/bệnh thông thường:-Tìm hiểu: Ai? (Tuổi, giới tính,…) mắc chứng/ bệnh gì? Biểu hiện? Thời gian mắcchứng/ bệnh? Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng?10 Bệnh nhân có đang mắc bệnh mãn tính gì? đang dùng thuốc gì?,… Bệnh nhân đã dùng những thuốc gì để điều trị bệnh/ triệu chứng này? Dùngnhư thế nào? Hiệu quả?3.4.3 Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân cụ thể:-Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giảithích, tư vấn và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng vàphù hợp hơn. Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám và muatheo đơn của bác sĩ.-Trao đổi, đưa ra lời khuyên về chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp vớitừng đối tượng, từng chứng/ bệnh cụ thể.-Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc phù hợp với khách hàng để kháchhàng lựa chọn.3.4.4 Lập phiếu tính tiền, báo giá, thu tiền:-Nhập thông tin bệnh nhân, tên thuốc, số lượng vào phần mềm máy tính.-Báo giá trị phiếu tính tiền đến khách hàng.-In phiếu tính tiền.-Thu tiền, thanh toán tại quầy thu ngân.-Trả lại tiền thừa (nếu có).3.4.5 Lấy thuốc:-Dược sĩ thứ 2 lấy thuốc khách hàng đã chọn.-Cho vào các bao, gói, ghi rõ: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng,cách dùng, thời gian dùng của từng thuốc.3.4.6 Hướng dẫn cách dùng:-DS 1 đối chiếu lại đơn, hướng dẫn, giải thích cho khách hàng về tác dụng,chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, liều lượng và cách dùngthuốc của từng loại thuốc.11-Đánh dấu khoản mua,kí tên dược sĩ bán vào hóa đơn giao cho khách hàng.-Cảm ơn khách hàng.3.4.7 Giữ bí mật thông tin khách hàng:-Dược sĩ phụ trách nhà thuốc và nhân viên nhà thuốc tuyệt đối không tiết lộthông tin cá nhân cũng như thông tin sức khỏe của khách hàng với người khác(trừ khi có yêu cầu của cơ quan chức năng).3.5 HÌNH THỨC LƯU TRỮ:SOP này được lưu trong tập hồ sơ “SOP” của nhà thuốc.12CHƯƠNG 4 : TỔNG KẾT, BÀN LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT4.1 TỔNG KẾT VÀ BÀN LUẬNSau quá trình tìm hiểu và thống kê tại nhà thuốc tôi thấy:- Về cơ sở vật chất, sắp xếp, trang thiết bị cũng như tổ chức nhân sự tại nhà thuốcđã đạt các yêu cầu tiêu chuẩn về GPP “ Good Pharmacy Practice”-“Thực hành tốtnhà thuốc” quy định tại Thông tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 1 năm2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế.+ Người phụ trách chuyên môn có “Chứng chỉ hành nghề dược’”theo quy địnhhiện hành.+ Tất cả nhân viên trong nhà thuốc đều đáp ứng đầy đủ các yêu cầu ( trình độchuyên môn, kinh nghiệm, sức khỏe,..) theo quy định.+ Trang thiết bị (bảo quản, trưng bày, vận chuyển, lưu trữ, thông tin thuốc,..) đầyđủ hiện đại và vận hành tốt.Diện tích sử dụng của nhà thuốc là 30m 2 đã đáp ứng nhu cầu, tuy nhiên so vớiquy mô hoạt động của nhà thuốc với lượng khách hàng lớn, đơn hàng bán buônnhiều, số lượng dược sĩ có mặt thường trực tại quầy nhiều (4 dược sĩ) diện tích nàycòn hơi khiêm tốn.

 Các tiêu chuẩn về các điều kiện (nhiệt độ <30,>khí…) luôn được duy trì tốt hàng ngày. Các tủ làm bằng kính có cửa kéo đảm bảovệ sinh cũng như bảo quản tốt chất lượng sử dụng của các loại hàng hóa. Có đủ các khu vực chức năng: khu rửa tay, khu ngồi chờ mua thuốc (diện tíchkhá hẹp), khu ra lẻ thuốc không có bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ,khu trưng bày cho từng loại hàng hóa (thuốc,TPCN, vật tư y tế) riêng biệt được sắp13xếp khoa học thuận tiện cho các hoạt động trong quá trình kinh doanh,kiểm tra,sửachữa… So sánh với các yêu cầu tiêu chuẩn của một nhà thuốc đạt chuẩn GPP tôithấy nhà thuốc Vũ Tôn 2 đã đạt tốt các tiêu chuẩn này.- Về quy trình thao tác chuẩn : Nhà thuốc đã xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dướidạng văn bản cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, việcthực hiện các quy trình nói chung và quy trình bán thuốc không theo đơn nói riêngđược thực hiện đầy đủ và nghiêm túc đúng với quy trình.+Nhân viên nhà thuốc luôn có thái độ hoà nhã, lịch sự khi tiếp xúc với ngườimua thuốc, bệnh nhân. Tận tình hướng dẫn, giải thích, cung cấp thông tin và lờikhuyên đúng đắn cho người bệnh sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả.+ Quy trình bán thuốc của nhà thuốc rất khoa học, thuốc bán ra luôn theo quy tắc“2 đối chiếu-2 kiểm tra” của 2 nhân viên bán thuốc, do đó sẽ tránh được các nguycơ rủi ro về nhầm lẫn hay thiếu,thừa thuốc của khách hàng.144.2 ĐỀ XUẤT- Tiếp tục thực hiện tốt các quy trình thao tác chuẩn hiện tại.- Nhà thuốc nên tạo điều kiện, khuyến khích nhân viên nhà thuốc nâng cao hơn nữakiến thức về y-dược (buổi tập huấn, qua internet,các trang y dược, các phần mềmtra cứu…), để từ đó nhân viên có những kiến thức cập nhật mới nhất góp phần đưara quyết định, hướng dẫn, điều trị phù hợp nhất cho người bệnh, hướng tới mụctiêu sử dụng thuốc an toàn đạt hiệu quả cao cho người bệnh.- Tạo những buổi giao lưu chia sẻ giữa nhân viên trong nhà thuốc, cũng như vớicác nhân viên nhà thuốc khác để học tập kinh nghiệm chuyên môn cũng như nângcao kỹ năng giao tiếp khi tiếp xúc với khách hàng cho từng cá nhân.15CHƯƠNG 5 : TÀI LIỆU THAM KHẢO- Nguyên tắc, tiêu chuẩn ‘Thực hành tốt nhà thuốc” (Ban hành kèm theo Thông tưsố 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 1 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế).- Hồ sơ sổ sách tại nhà thuốc Vũ Tôn 2.16

Video liên quan

Chủ đề