6 25mv bằng bao nhiêu kV

Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường.

6 25mv bằng bao nhiêu kV
3. Hiện tượng nhiệt điện

a. Cặp nhiệt điện - Dòng nhiệt điện - Suất điện động nhiệt điện

·        Khi hai mối hàn của cặp nhiệt điện đặt ở hai nhiệt độ khác nhau, có dòng nhiệt điện chạy trong mạch (đo được bằng miliampe kê).

·        Suất điện động E tạo ra dòng điện này gọi là suất điện động nhiệt điện. Hiện tượng phát sinh suất điện động này là hiện tượng nhiệt điện.

T: nhiệt độ (tuyệt đối)

aT: hệ số nhiệt điện động (K-1)

 Thực nghiệm cho kết quả:

6 25mv bằng bao nhiêu kV
          E = aT(T1 – T2)   

b. Ứng dụng:        Nhiệt kế nhiệt điện và Pin nhiệt điện.

4. Hiện tượng siêu dẫn

- Siêu dẫn là hiện tượng mà một kim loại (hay hợp kim) có điện trở giảm đột ngột tới 0 (không) khi nhiệt độ hạ xuống dưới một nhiệt độ Tc nào đó. (Tc: nhiệt độ tới hạn).

Khi đó kim loại (hay hợp kim) có tính siêu dẫn và có thể duy trì dòng điện dù không còn nguồn điện.

- Vật liệu siêu dẫn có nhiều ứng dụng quan trọng (tạo từ trường mạnh,...).

Hiện nay, các nhà nghiên cứu đang tìm cách chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ cao.

II. Dòng điện trong chất điện phân:

1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân

  Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường.

  Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.

  Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo. Tới điện cực chỉ có các electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân.

2. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan

  Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các phản ứng hoá học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.

  Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của diện cực vào trong dung dịch.

3. Các định luật Fa-ra-đây

* Định luật Fa-ra-đây thứ nhất

  Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.

M = kq

  k gọi là đương lượng hoá học của chất

được giải phóng ở điện cực.

* Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam

6 25mv bằng bao nhiêu kV
 của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ
6 25mv bằng bao nhiêu kV
, trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.            k =
6 25mv bằng bao nhiêu kV

  Thường lấy F = 96500 C/mol.

* Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây, ta được công thức Fa-ra-đây :

m =

6 25mv bằng bao nhiêu kV
It

  m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam.

B.   LUYỆN TẬP

1.     Dòng điện trong kim loại

Bài tập 1. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT=65 µV/K được đặt trong không khí ở 200 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200 C. Tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó.

Hướng dẫn

Bài tập 2. Một mối hàn của cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá đang tan, mối hàn kia được nhúng vào hơi nước sôi. Dùng milivôn kế đo được suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 4,25 mV. Tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó.

Hướng dẫn

E = αT(T2 – T1) => αT= 42,5.10-6 V/K.

Bài tập 3. Nhiệt kế điện thực chất là một cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ rất cao hoặc rất thấp mà ta không thể dùng nhiệt kế thông thường để đo được. Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động αT= 42 µV/K để đo nhiệt độ của một lò nung với một mối hàn đặt trong không khí ở 200 C còn mối hàn kia đặt vào lò thì thấy milivôn kế chỉ 50,2 mV. Tính nhiệt độ của lò nung.

Hướng dẫn:

E = αT(T2 – T1) => T2=1488 K=12150 C.

2.     Dòng điện trong chất điện phân

Bài tập 1. Hai bình điện phân: (FeCl3/Fe và CuSO4/Cu) mắc nối tiếp. Sau một khoảng thời gian, bình thứ nhất giải phóng một lượng sắt là 1,4 g. Tính lượng đồng giải phóng ở bình thứ hai trong cùng khoảng thời gian đó. Biết nguyên tử lượng của đồng và sắt là 64 và 56, hóa trị của đồng và sắt là 2 và 3.

Hướng dẫn

m1=(1/F).( A1/n1). It.                (1)
m2=(1/F).( A2/n2). It.                (2)
chia (2) cho (1) => m2=m1.( A2/n2)/( A1/n1). => m2=2,4g

Bài tập 2. Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân, khối lượng catôt của hai bình tăng lên 2,8 g. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1.
a) Tính điện lượng qua các bình điện phân và khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catôt.
b) Nếu cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Tính thời gian điện phân.

Hướng dẫn

a) m=m1 + m2=(1/F).(A1/n1+A2/n2) q
=> q=1930 (C) => m1=(1/F).(A1/n1).q=0,64 g; m2=2,16 g.
b) Thời gian điện phân: t=q/I=3860 s

Bài tập 3. Chiều dày của một lớp niken phủ lên một tấm kim loại là h=0,05 mm sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân. Biết niken có A=58, n=2 và có khối lượng riêng là ρ= 8,9 g/cm3.

Hướng dẫn

m=ρV=ρ.S.h=1,335 g; => m=(1/F).(A/n).I.t  => I =m/[(1/F).(A/n).t]  =2,47 A.

C.   BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Mức độ 1, 2:

   Câu 1. Hạt mang tải điện trong kim loại là

   A. ion dương và ion âm.     B. electron và ion dương.

   C. electron.                         D. electron, ion dương và ion âm.

   Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

   A. ion dương và ion âm.     B. electron và ion dương.

   C. electron.                         D. electron, ion dương và ion âm.

Câu 3: Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì nhận định nào sau đây là đúng?

A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;

B. Tất cả các electron trong kim loại sẽ chuyển động cùng chiều điện trường;

C. Các electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;

D. Tất cả các electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.

Câu 4: Kim loại dẫn điện tốt vì

A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.

B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.

C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.

D. Mật độ các ion tự do lớn.

Câu 5: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào

A. nhiệt độ của kim loại.                  

B. bản chất của kim loại.

C. kích thước của vật dẫn kim loại.     

 D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.

Câu 6: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng

A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giá trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp.

B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nó đạt giá trị đủ cao.

C. điện trở của vật giảm xuống bằng không khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giá trị nhiệt độ nhất định.

D. điện trở của vật bằng không khi nhiệt độ bằng 0 K.

Câu 7: Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào

A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.            

B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp.

C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp.               

 D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nên cặp.

Câu 8: Hạt tải điện trong kim loại là

A. ion dương.                   B. electron tự do.

C. ion âm.              D. ion dương và electron tự do.

Câu 9: Trong các dung dịch điện phân điện phân , các ion mang điện tích âm là

A. gốc axit và ion kim loại.                B. gốc axit và gốc bazơ.

C. ion kim loại và bazơ.                      D. chỉ có gốc bazơ.

Câu 10: Bản chất dòng điện trong chất điện phân là

A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.

B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.

C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.

D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.

Câu 11: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là

A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.

B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học.

C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch.

D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi

Câu 12: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để

A. đúc điện.          B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện.   D. luyện nhôm

Câu 13: Hai thanh kim lo¹i ®­îc nèi víi nhau bëi hai ®Çu mèi hµn t¹o thµnh mét m¹ch kÝn, hiÖn t­îng nhiÖt ®iÖn chØ x¶y ra khi:

A. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn b»ng nhau.

B. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn kh¸c nhau.

C. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt gièng nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn b»ng nhau.

D. Hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt gièng nhau vµ nhiÖt ®é ë hai ®Çu mèi hµn kh¸c nhau.

Câu 14: SuÊt ®iÖn ®éng nhiÖt ®iÖn phô thuéc vµo:

A. HiÖu nhiÖt ®é (T1 – T2) gi÷a hai ®Çu mèi hµn.          B. HÖ sè në dµi v× nhiÖt α.

C. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai mèi hµn.                                  D. §iÖn trë cña c¸c mèi hµn.

Câu 15: C«ng thøc nµo sau ®©y lµ c«ng thøc ®óng cña ®Þnh luËt Fara-®©y?

A.

6 25mv bằng bao nhiêu kV
        B. m = D.V                     C.
6 25mv bằng bao nhiêu kV
           D.
6 25mv bằng bao nhiêu kV

Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.

B. Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.

C. Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.

D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm

Câu 17: Ph¸t biểu nào sau ®©y là kh«ng ®óng  khi nãi về c¸ch mạ một huy chương bạc:

A. Dïng muối AgNO3.                                                     B. Đặt huy chương ở giữa anốt và catốt.

C. Dïng anốt bằng bạc.                              D. Dïng huy chương làm catốt.

* Mức độ 3, 4

Câu 1: Khi chiều dài và tiết diện của khối kim loại đồng chất tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó

A. tăng 2 lần.                            B.giảm 2 lần.       

C. không đổi.                            D. chưa đủ dự kiện để xác định.

Câu 2: Mét sîi d©y b»ng nh«m cã ®iÖn trë 120W ë nhiÖt ®é 200C, ®iÖn trë cña sîi d©y ®ã ë 1790C lµ 204W. §iÖn trë suÊt cña nh«m lµ:

A. 4,8.10-3K-1                               B. 4,4.10-3K-1                                            

C. 4,3.10-3K-1                               D. 4,1.10-3K-1

Câu 3: Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại

A. tăng 2 lần.         B. tăng 4 lần.        C. giảm 2 lần.       D. giảm 4 lần.

Câu 4: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực.

A. không đổi.         B. tăng 2 lần.        C. tăng 4 lần.        D. giảm 4 lần.

Câu 5: §Æt mét hiÖu ®iÖn thÕ U kh«ng ®æi vµo hai cùc cña b×nh ®iÖn ph©n. XÐt trong cïng mét kho¶ng thêi gian, nÕu kÐo hai cùc cña b×nh ra xa sao cho kho¶ng c¸ch gi÷a chóng t¨ng gÊp 2 lÇn th× khèi l­îng chÊt ®­îc gi¶i phãng ë ®iÖn cùc so víi lóc tr­íc sÏ:

A. t¨ng lªn 2 lÇn.  B. gi¶m ®i 2 lÇn.             C. t¨ng lªn 4 lÇn.   D. gi¶m ®i 4  lÇn.

Câu 6: §Ó x¸c ®Þnh ®­îc sù biÕn ®æi cña ®iÖn trë theo nhiÖt ®é ta cÇn c¸c dông cô:

A. ¤m kÕ vµ ®ång hå ®o thêi gian.                       

B. V«n kÕ, ampe kÕ, cÆp nhiÖt ®é.

C. V«n kª, cÆp nhiÖt ®é, ®ång hå ®o thêi gian.      

D. V«n kª, ampe kÕ, ®ång hå ®o thêi gian.

Câu 7: Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 20 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong một giờ với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là

A. 24 gam.             B. 12 gam.            C. 6 gam.              D. 48 gam.

Câu 8: Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là

A. 1 h.          B. 2 h.                   C. 3 h.                  D. 4 h.

Câu 9: Khi điện phân dung dịch  AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là

A. 6,7 A.                B. 3,35 A.            C. 24124 A.         D. 108 A.

Câu 10: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm  ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là

A. 30 gam.             B. 35 gam.            C. 40 gam.            D. 45 gam.

Câu 11: Mét mèi hµn cña mét cÆp nhiÖt ®iÖn cã hÖ sè αT = 65 (mV/K) ®­îc ®Æt trong kh«ng khÝ ë20 0C, cßn mèi hµn kia ®­îc nung nãng ®Õn nhiÖt ®é232 0C. SuÊt ®iÖn ®éng nhiÖt ®iÖn cña cÆp nhiÖt khi ®ã lµ

A. E = 13,00mV.  B. E = 13,58mV.            C. E = 13,98mV.  D. E = 13,78mV.

Câu 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 48 (mV/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn là:

A. 1250C.             B. 3980K.                       C. 1450C.              D. 4180K.

Câu 13: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số αT  khi đó là:

A. 1,25.10-4 (V/K)               B. 12,5 (mV/K)      C. 1,25 (mV/K)            D.1,25(mV/K)

Chuyên đề: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TR­ƯỜNG

Buổi 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN

A.   KIẾN THỨC CƠ BẢN

I. Dòng điện trong chất khí:

1. Chất khí là môi trường cách điện

  Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hoà điện, do đó trong chất khí không có các hạt tải điện.

2. Sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường

Thí nghiệm cho thấy:

+ Trong chất khí cũng có nhưng rất ít các hạt tải điện.

+ Khi dùng ngọn đèn ga để đốt nóng chất khí hoặc chiếu vào chất khí chùm bức xạ tử ngoại thì trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. Khi đó chất khí có khả năng dẫn điện.

3. Bản chất dòng điện trong chất khí

a. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá

  Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác nhân ion hoá. Tác nhân ion hoá đã ion hoá các phân tử khí thành các ion dương, ion âm và các electron tự do.

  Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.

  Khi mất tác nhân ion hóa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với nhau hoặc với điện cực để trở thành các phân tử khí trung hoà, nên chất khí trở thành không dẫn điện,

b. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

  Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hoá gọi là quá trình dẫn điện không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện.

  Quá trình dẫn diện không tự lực không tuân theo định luật Ôm.

3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực

  Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo ra sự phóng diện trong chất khí, ta thấy có hiện tượng nhân số hạt tải điện.

  Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.

4. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực

  Quá trình phóng điện tự lực trong chất khí là quá trình phóng điện vẫn tiếp tục giữ được khi không còn tác nhân ion hoá tác động từ bên ngoài.

  Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí:

a. Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất cao, khiến phân tử khí bị ion hoá.

b. Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hoá ngay khi nhiệt độ thấp.

c. Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năng phát ra electron. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron.

d. Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào làm bật electron khỏi catôt trở thành hạt tải điện.

5. Tia lữa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện

a. Định nghĩa

  Tia lữa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.

b. Điều kiện để tạo ra tia lữa điện

Hiệu điện thế U(V)

Khoảng cách giữa 2 cực (mm)

Cực phẵng

Mũi nhọn

20 000

6,1

15,5

40 000

13,7

45,5

100 000

36,7

220

200 000

75,3

410

300 000

114

600

c. Ứng dụng

  Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí trong động cơ xăng.

  Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên

6. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện

a. Định nghĩa

  Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

  Hồ quang điện có thể kèn theo toả nhiện và toả sáng rất mạnh.

b. Điều kiện tạo ra hồ quang điện

  Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt electron.

c. Ứng dụng

  Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, …

II. Dòng điện trong chất bán dẫn:

1. Chất bán dẫn và tính chất

  Chất bán dẫn là chất có điện trở suất nằm trong khoảng trung gian giữa kim loại và chất điện môi.

  Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu biểu là gecmani và silic.

+ Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm.

+ Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất.

+ Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác.

2. Bản chất dòng điện trong chất bán dẫn

  Dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường.

3. Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận (axepto)

+ Khi pha tạp chất là những nguyên tố có năm electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi nguyên tử tạp chất này cho tinh thể một electron dẫn. Ta gọi chúng là tạp chất cho hay đôno. Bán dẫn có pha đôno là bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu là electron.

+ Khi pha tạp chất là những nguyên tố có ba electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi nguyên tử tạp chasats này nhận một electron liên kết và sinh ra một lỗ trống, nên được gọi là tạp chất nhận hay axepto. Bán dẫn có pha axepto là bán đãn loại p, hạt tải điện chủ yếu là các lỗ trống.

4. Lớp chuyển tiếp p-n

  Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên 1 tinh thể bán dẫn.

a. Lớp nghèo

  Ở lớp chuyển tiếp p-n không có hoặc có rất ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo. Ở lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno tích điện dương và về phía bán dẫn p có các ion axepto tích điện âm. Điện trở của lớp nghèo rất lớn.

b. Dòng điện chạy qua lớp nghèo

  Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n. Ta gọi dòng điện qua lớp nghèo từ p sang n là chiều thuận, chiều từ n sang p là chiều ngược.

c. Hiện tượng phun hạt tải điện

  Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó sự phun hạt tải điện.

5. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn

  Điôt bán dẫn thực chất là một lớp chuyển tiếp p-n. Nó chỉ cho dòng điện đi qua theo chiều từ p sang n. Ta nói điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu. Nó được dùng để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện một chiều.

B.   LUYỆN TẬP

Hiệu điện thế U(V)

Khoảng cách giữa 2 cực (mm)

Cực phẵng

Mũi nhọn

20 000

6,1

15,5

40 000

13,7

45,5

100 000

36,7

220

200 000

75,3

410

300 000

114

600

Bài 1: Từ bảng số liệu. Hãy ước tính:

a.     Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200m và một ngọn cây cao 10m?

b.     Hiệu điện thế tối thiểu giữa hai cực của bugi xe máy khi xe chạy bình thường?

c.      Đứng cách xa đường dây điện 120 kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật mặc dù ta không chạm vào đường dây điện?

Giải

a) Ngọn cây xem như  mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào khoảng trung bình cộng của hai giá trị, tương ứng với trường hợp mũi nhọn và mặt phẳng cách nhau 190 m. Vậy: Hiệu điện thế tương ứng là:

U = 190/6.300000 = 107 V

b) Khi thử xem bộ điện của xe máy có tốt không, người thợ thường cho phóng điện từ dây điện (mũi nhọn) ra vỏ máy (mặt phẳng). Ước chừng khoảng cách giữa hai cực của bugi xe máy là d = 5 mm. Ta có hiệu điện thế tương ứng là: 

U = 5/150.200000 = 645,2 V

c) Trường hợp dây cao thế 120 kV, hiệu điện thế lớn nhất có thể đến 120√2 = 170 kV. Vì đây là tiêu chuẩn an toàn nên lấy trường hợp hai cực đều là mũi nhọn

U = U1 => d = 4,1.170000/200000 ≈ 3,5m

Bài 2. Cho phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp, giữa hai điện cực cách nhau 20 cm. Quãng đường bay tự do của các êlectron là 4 cm. Cho năng lượng mà êlectron nhận được trong quãng đường bay tự do đủ để iôn hóa chất khí, hãy tính xem 1 êlectron đưa vào chất khí có thể sinh ra tối đa bao nhiêu hạt tải điện.

Giải:

Do hai điện cực cách nhau 20 cm, quãng đường bay tự do của các êlectron là 4 cm nên số lần ion hóa là 5. Khi êlectron va chạm với phân tử khí thì 1 êlectron sẽ làm cho phân tử khí tạo ra 1 ion dương và 1 êlectron tự do. Ở lần va chạm thứ hai, 2 êlectron va chạm với 2 phân tử khí tạo ra 2 ion dương và 2 êlectron tự do. ở lần va chạm thứ năm số êlectron tự do tạo thành là 25 = 32. Vậy số hạt êlectron được tạo ra do ion hóa là n = 32 - 1 = 31. Số hạt tải điện (bao gồm êlectron và ion dương) tạo thành do iôn hóa là 2n = 62 hạt.

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

* Mức độ 1, 2:

Câu 1: Bản chất dòng điện trong chất khí là

A. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.

B. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.

C. dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.

D. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm.

B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.

C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.

D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện trong kim loại cũng như trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các electron, ion dương và ion âm.

B. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không và trong chất khí đều là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm.

C. Dòng điện trong kim loại và trong chân không đều là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron, của các iôn dương và iôn âm.

D. Dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các electron. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển động có hướng của các iôn dương và iôn âm.

 Câu 4: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng

A. trong kĩ thuật hàn điện.                B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. trong điốt bán dẫn.                       D. trong ống phóng điện tử.

Câu 5: Cách tạo ra tia lửa điện là

A. nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.

B. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.

C. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không.

D. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.

Câu 6: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để

A. tạo ra cường độ điện trường rất lớn.

B. tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than.

C. làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ.

D. làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiệu điện thế gây ra sét chỉ có thể lên tới hàng triệu vôn.

B. Hiện tượng hồ quang điện chỉ xảy ra khi hiệu điện thế đặt vào các cặp cực của thanh than khoảng 104V.

C. Cường độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm.

D. Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt.

Câu 8: Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì

A. giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện.           

B. có các hạt tải điện là electron, iôn dương và iôn âm.

C. cường độ dòng điện chạy chạy mạch bằng 0.           

D. cường độ dòng điện chạy chạy mạch khác 0.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?

A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.

B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.

C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.

D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.

Câu 10: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:

A. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.

B. dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.

C. dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.

D. dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.

Câu 11: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?

A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.

B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất.

C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.

D. Bán  dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.

Câu 12: Chọn câu đúng?

A. Electron  tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.

B. Electron  tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.

C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.

D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n.

B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.

C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được.

D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.

Câu 14: Điều kiện để có dòng điện là

A. chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín.

B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

C. Chỉ cần có hiệu điện thế.                                          

D. Chỉ cần có nguồn điện.

Câu 15: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:

A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.

B. tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

C. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

Câu 16: Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng

A. tăng cường sự khuếch tán của các không hạt cơ bản.

B. tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

C. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.

D. tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.

Câu 17: Chọn phát biểu đúng.

A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.

B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.

C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.

D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.

Câu 18: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:

A. một lớp tiếp xúc p – n.                            B. hai lớp tiếp xúc p – n.      

C. ba lớp tiếp xúc p – n.                        D. bốn lớp tiếp xúc p – n.

Câu 19: Điôt bán dẫn có tác dụng:

A. chỉnh lưu.                                               B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.            

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.

D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược

Câu 21: Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do:

A. bán dẫn tinh khiết               B. bán dẫn loại p  

C. bán dẫn loại n                     D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

Câu 22: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống:

A. bán dẫn tinh khiết               B. bán dẫn loại p          

C. bán dẫn loại n                     D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

Câu 23: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau:

A. bán dẫn tinh khiết               B. bán dẫn loại p          

C. bán dẫn loại n                     D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n

Câu 24: Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết

   A. tăng.                               B. giảm.

   C. không đổi.                                            D. có khi tăng có khi giảm.

* Mức độ 3, 4

Câu 25:  ë nhiÖt ®é phßng, trong b¸n dÉn Si tinh khiÕt cã sè cÆp ®iÖn tö – lç trèng b»ng 10-13 lÇn sè nguyªn tö Si. Sè h¹t mang ®iÖn cã trong 2 mol nguyªn tö Si lµ:

A. 1,205.1011 h¹t.           B. 24,08.1010 h¹t.           

C. 6,020.1010 h¹t.           D. 4,816.1011 h¹t.

Câu 26: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I qua ®i«t, vµ mét v«n kÕ ®o hiÖu ®iÖn thÕ UAK gi÷a hai cùc A(an«t) vµ K(cat«t) cña ®i«t. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. UAK = 0 th× I = 0.                 B. UAK > 0 th× I = 0.                

C. UAK < 0 th× I = 0.       D. UAK > 0 th× I > 0.

Câu 27: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn I qua ®i«t, vµ mét v«n kÕ ®o hiÖu ®iÖn thÕ UAK gi÷a hai cùc A(an«t) vµ K(cat«t) cña ®i«t. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. UAK = 0 th× I = 0.                                            

B. UAK > 0 vµ t¨ng th× I > 0 vµ còng t¨ng.

C. UAK > 0  vµ gi¶m th× I > 0 vµ còng gi¶m.         

D. UAK < 0 vµ gi¶m th× I < 0 vµ còng gi¶m.

Câu 28: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn IB qua cùc baz¬, vµ mét ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn IC qua c«lect¬ cña tranzto. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. IB t¨ng th× IC t¨ng.                         B. IB t¨ng th× IC gi¶m.              

C. IB gi¶m th× IC gi¶m.                        D. IB rÊt nhá th× IC còng nhá.

Câu 29: Dïng mét mini ampe kÕ ®o c­êng ®é dßng ®iÖn IB qua cùc baz¬, vµ mét v«n kÕ ®o hiÖu ®iÖn thÕ UCE gi÷a c«lect¬ vµ emint¬ cña tranzto m¾c E chung. KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. IB t¨ng th× UCE t¨ng.                                B. IB t¨ng th× UCE gi¶m.           

C. IB gi¶m th× UCE t¨ng.                      D. IB ®¹t b·o hµo th× UCE b»ng kh«ng

D. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ

Câu 1. Hạt mang tải điện trong kim loại là

    A. ion dương và ion âm.               B. electron và ion dương.

    C. electron.                                   D. electron, ion dương và ion âm.

Câu 2. Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

    A. ion dương và ion âm.               B. electron và ion dương.

    C. electron.                                   D. electron, ion dương và ion âm.

Câu 3. Cho dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng trong thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là

    A. 0,24 kg.        B. 24 g.               C. 0,24 g.            D. 24 kg.

Câu 4. Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do

    A. số electron tự do trong kim loại tăng.

    B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.

    C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.

    D. sợi dây kim loại nở dài ra.

Câu 5. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do

    A. số electron tự do trong bình điện phân tăng.

    B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng.

    C. các ion và các electron chuyển động hỗn độn hơn.

    D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra.

Câu 6. Phát biểu nào dưới đây không đúng? Bán dẫn tinh khiết khác bán dẫn pha lẫn tạp chất ở chổ

    A. bán dẫn tinh khiết có mật độ electron và lổ trống gần như nhau.

    B. cùng một nhiệt độ, mật độ hạt mang điện tự do trong bán dẫn tinh khiết ít hơn trong bán dẫn có pha tạp chất.

    C. điện trở của bán dẫn tinh khiết tăng khi nhiệt độ tăng.

    D. khi thay dổi nhiệt độ điện trở của bán dẫn tinh khiết thay đổi nhanh hơn điện trở của bán dẫn có pha tạp chất.

Câu 7. Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường

    A. kim loại.       B. chất điện phân.  C. chất khí.     D. chất bán dẫn.

Câu 8. Để có được bán dẫn loại n ta phải pha vào bán dẫn tinh khiết silic một ít tạp chất là các nguyên tố

    A. thuộc nhóm II trong bảng hệ thống tuần hoàn.

    B. thuộc nhóm III trong bảng hệ thống tuần hoàn.

    C. thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn.

    D. thuộc nhóm V trong bảng hệ thống tuần hoàn.

Câu 9. Hiện tượng tạo ra hạt tải điện trong dung dịch điện phân

    A. là kết quả của dòng điện chạy qua chất điện phân.

    B. là nguyên nhân chuyển động của các phân tử.

    C. là dòng điện trong chất điện phân.

    D. cho phép dòng điện chạy qua chất điện phân.

Câu 10. Cho dòng điện có cường độ 2 A chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối đồng có cực dương bằng đồng trong 1 giờ 4 phút 20 giây. Khối lượng đồng bám vào cực âm là

    A. 2,65 g.          B. 6,25 g.            C. 2,56 g.            D. 5,62 g.

Câu 11. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất điện phân là

    A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai điện cực.

    B. do sự phân li của các chất tan trong dung môi.

    C. do sự trao đổi electron với các điện cực.

    D. do nhiệt độ của bình điện phân giảm khi có dòng điện chạy qua.

Câu 12. Bóng đèn của tivi hoạt động ở điện áp (hiệu điện thế) 30 kV. Giả thiết rằng electron rời khỏi catôt với vận tốc ban đầu bằng không. Động năng của electron khi chạm vào màn hình là

    A. 4,8.10-16 J.    B. 4,8.10-15 J.       C. 8,4.10-16 J.      D. 8,4.10-15 J.

Câu 13. Trong điôt bán dẫn, người ta sử dụng

    A. hai loại bán dẫn tinh khiết có bản chất khác nhau.

    B. một bán dẫn tinh khiết và một bán dẫn có pha tạp chất.

    C. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất khác nhau.

    D. hai loại bán dẫn có pha tạp chất có bản chất giống nhau.

Câu 14. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân

    A. tăng.                                        B. giảm.

    C. không đổi.                                D. có khi tăng có khi giảm.

Câu 15. Nguyên nhân làm xuất hiện các hạt tải điện trong chất khí ở điều kiện thường là

    A. các electron bứt khỏi các phân tử khí.

    B. sự ion hóa do va chạm.

    C. sự ion hoá do các tác nhân đưa vào trong chất khí.

    D. không cần nguyên nhân nào cả vì đã có sẵn rồi.

Câu 16. Chọn câu sai trong các câu sau

    A. Trong bán dẫn tinh khiết các hạt tải điện cơ bản là các electron và các lỗ trống.

    B. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là lổ trống.

    C. Trong bán dẫn loại n hạt tải điện cơ bản là electron.

    D. Trong bán dẫn loại p hạt tải điện cơ bản là electron.

Câu 17. Điều nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p-n?

    Lớp chuyển tiếp p-n

    A. có điện trở lớn vì ở gần đó có rất ít các hại tải điện tự do.

    B. dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n.

    C. dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p.

    D. có tính chất chỉnh lưu.

Câu 18. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của

    A. các ion dương cùng chiều điện trường.

    B. các ion âm ngược chiều điện trường.

    C. các electron tự do ngược chiều điện trường.

    D. các prôtôn cùng chiều điện trường.

Câu 19. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là

    A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng.

    B. do các electron dịch chuyển quá chậm.

    C. do các ion dương va chạm với nhau.

    D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.

Câu 20. Trong dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành do

    A. các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hòa.

    B. sự phân li các phân tử thành ion.

    C. các nguyên tử nhận thêm electron.

    D. sự tái hợp các ion thành phân tử.

Câu 21. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết

    A. tăng.                                         B. giảm.

    C. không đổi.                                D. có khi tăng có khi giảm.

Câu 22. Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)

    A. tăng đến vô cực.                      

    B. giảm đến một giá trí khác không.

    C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

    D. không thay đổi.

Câu 23. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó

    A. vô cùng lớn.                             B. có giá trị âm.

    C. bằng không.                             D. có giá trị dương xác định.

Câu 24. Chọn câu sai

    A. Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi.

    B. Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện.

    C. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện.

    D. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 0 0C các chất khí dẫn điện tốt.

Câu 25. Để có thể tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì

    A. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V.

    B. hai điện cực phải đặt rất gần nhau.

    C. điện trường giữa hai điện cực phải có cường độ trên 3.106V/m.

    D. hai điện cực phải làm bằng kim loại.

Câu 26. Khi chất khí bị đốt nóng, các hạt tải điện trong chất khí

    A. chỉ là ion dương.                B. chỉ là electron.

    C. chỉ là ion âm.                      D. là electron, ion dương và ion âm.

Câu 27. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động aT được đặt trong không khí ở 200 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 5000 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là      6 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là

    A. 125.10-6 V/K.                           B. 25.10-6 V/K.

    C. 125.10-7 V/K.                           D. 6,25.10-7 V/K.

Câu 28. Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích

    A. để tạo ra sự phát xạ nhiệt electron.

    B. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.

    C. để các thanh than trao đổi điện tích.

    D. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.

Câu 29. Ở bán dẫn tinh khiết

    A. số electron tự do luôn nhỏ hơn số lỗ trống.

    B. số electron tự do luôn lớn hơn số lỗ trống.

    C. số electron tự do và số lỗ trống bằng nhau.        

    D. tổng số electron và lỗ trống bằng 0.

Câu 30. Lớp chuyển tiếp p - n:

    A. có điện trở rất nhỏ.

    B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n.

    C. không cho dòng điện chạy qua.

    D. chỉ cho dòng điện chạy theo chiều từ n sang p.

Câu 31. Một bình điện phân chứa dung dịch bạcnitrat (AgNO 3) có điện trở 2,5W. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là

    A. 4,32 mg.       B. 4,32 g.            C. 2,16 mg.         D. 2,14 g.

Câu 32. Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất r0 = 10,6.10-8 Wm. Tính điện trở suất r của dây dẫn này ở 5000 C. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạch kim là a = 3,9.10-3 K-1.

    A. r = 31,27.10-8 Wm.                  B. r = 20,67.10-8 Wm.

    C. r = 30,44.10-8 Wm.                  D. r = 34,28.10-8 Wm.

Câu 33. Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO4) với anôt bằng đồng. Khi cho dòng điện không đổi chạy qua bình này trong khoảng thời gian 30 phút, thì thấy khối lượng đồng bám vào catôt là 1,143 g. Biết đồng có A = 63,5 g/mol, n = 1. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là

    A. 1,93 mA.      B. 1,93 A.           C. 0,965 mA.      D. 0,965 A.

Câu 34. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động aT = 65 mV/K đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện khi đó là

    A. 13,00 mV.    B. 13,58 mV.        C. 13,98 mV.    D. 13,78 mV.

Câu 35. Tia lửa điện hình thành do

    A. Catôt bị các ion dương đập vào làm phát ra electron.

    B. Catôt bị nung nóng phát ra electron.

    C. Quá trình tao ra hạt tải điện nhờ điện trường mạnh.

    D. Chất khí bị ion hóa do tác dụng của tác nhân ion hóa.

Câu 36. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào

    A. chiều dài của vật dẫn.

    B. chiều dài và tiết diện vật dẫn.

    D. tiết diện của vật dẫn.

    C. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn.

Câu 37. Phát biểu nào dưới đây không đúng với kim loại?

    A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng.

    B. Hạt tải điện là các ion tự do.

    C. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo định luật Ôm.

    D. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu 38. Một bóng đèn sáng bình thường ở hiệu điện thế 220 V thì dây tóc có điện trở xấp xỉ 970 W. Hỏi bóng đèn có thể thuộc loại nào dưới đây?

    A. 220 V - 25 W.                          B. 220 V - 50 W.

    C. 220 V - 100 W.                        D. 220 V - 200 W. 

Câu 39. Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 g/C. Một điện lượng 2C chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là

    A. 6.10-3 g.        B. 6.10-4 g.          C. 1,5.10-3 g.       D. 1,5.10-4 g.

Câu 40. Một cặp nhiệt điện có đầu A đặt trong nước đá đang tan, còn đầu B cho vào nước đang sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện là 2 mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có nhiệt độ 200 C thì suất điện động nhiệt điện bằng bao nhiêu?

    A. 4.10-3 V.       B. 4.10-4 V.         C. 10-3 V.            D. 10-4 V.

Câu 41. Đương lượng điện hóa của đồng là k = 3,3.10-7 kg/C. Muốn cho trên catôt của bình điện phân chứa dung dịch CuSO4, với cực dương bằng đồng xuất hiện 16,5 g đồng thì điện lượng chạy qua bình phải là

    A. 5.103 C.        B. 5.104 C.          C. 5.105 C.          D. 5.106 C.

Câu 42. Đối với dòng điện trong chất khí

    A. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí thì phải có các electron phát ra từ catôt.

    B. Muốn có quá trình phóng điện tự lực trong chất khí, thì catôt phải được đốt nóng đỏ.

    C. Khi phóng điện hồ quang, các ion trong không khí đến đập vào catôt làm catôt phát ra electron.

    D.  Hiệu điện thế giữa hai điện cực để tạo ra tia lửa điện trong không khí chỉ phụ thuộc vào hình dạng điện cực, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa chng.

Câu 43. Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hóa của kim loại nào đó, ta cần phải sử dụng các thiết bị

    A. cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây.

    B. cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây.

    C. vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây.

    D. ampe kế, vôn kế, đồng hồ bấm giây.

Câu 44. Một thanh kim loại có điện trở 10 W khi ở nhiệt độ 200 C, khi nhiệt độ là 1000 C thì điện trở của nó là 12 W. Hệ số nhiệt điện trở của kim loại đó là

    A. 2,5.10-3 K-1.  B. 2.10-3 K-1.       C. 5.10-3 K-1.       D. 10-3 K-1.

Câu 45. Một sợi dây đồng có điện trở 74W ở 500 C, có Hệ số nhiệt điện trở  a = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:

A. 87,5W                       B. 89,2W                   C. 95W                            D. 82W

Câu 46. Lớp chuyển tiếp p-n có tính dẫn điện

    A. tốt khi dòng điện đi từ n sang p và rất kém khi dòng điện đi từ p sang n.

    B. tốt khi dòng điện đi từ p sang n và không tốt khi dòng điện đi từ n sang p.

    C. tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p.

    D. không tốt khi dòng điện đi từ p sang n cũng như khi dòng điện đi từ n sang p. 

Câu 47. Câu nào dưới đây nói về tạp chất đôno và tạp chất axepto trong bán dẫn là không đúng?

    A. Tạp chất đôno làm tăng các electron dẫn trong bán dẫn tính khiết.

    B. Tạp chất axepto làm tăng các lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết.

    C. Tạp chất axepto làm tăng các electron trong bán dẫn tinh khiết.

    D. Bán dẫn tinh khiết không pha tạp chất thì mật độ electron tự do và các lỗ trống tương đương nhau.

Câu 48: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ electron.

B. Dßng ®iÖn trong kim lo¹i tu©n theo ®Þnh luËt ¤m nÕu nhiÖt ®é trong kim lo¹i ®­îc gi÷ kh«ng ®æi

C. H¹t t¶i ®iÖn trong kim lo¹i lµ i«n d­¬ng vµ i«n ©m.

D. Dßng ®iÖn ch¹y qua d©y dÉn kim lo¹i g©y ra t¸c dông nhiÖt.

Câu 49: Mét sîi d©y b»ng nh«m cã ®iÖn trë 120W ë nhiÖt ®é 200C, ®iÖn trë cña sîi d©y ®ã ë 1790C lµ 204W. §iÖn trë suÊt cña nh«m lµ:

A. 4,8.10-3K-1                            B. 4,4.10-3K-1                                                     C. 4,3.10-3K-1                             D. 4,1.10-3K-1

Câu 50: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ ®óng?

 Khi cho hai thanh kim lo¹i cã b¶n chÊt kh¸c nhau tiÕp xóc víi nhau th×:

A. Cã sù khuÕch t¸n electron tõ chÊt cã nhiÒu electron h¬n sang chÊt cã Ýt electron h¬n.

B. Cã sù khuÕch t¸n i«n tõ kim lo¹i nµy sang kim lo¹i kia.

C. Cã sù khuÕch t¸n eletron tõ kim lo¹i cã mËt ®é electron lín sang kim lo¹i cã mËt ®é electron nhá h¬n.