100 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu năm 2022

Thông tin trên được Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết tại Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 18 với chủ đề "30 năm Tim mạch học Việt Nam: Hình thành - Hội nhập - Phát triển" diễn ra tại Quảng Ninh, từ ngày 7-9/10.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương phát biểu tại Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 18.

PGS Hương cho biết, bệnh tim mạch đang gia tăng ở các nước thu nhập thấp, trung bình thấp. Mỗi năm trên thế giới, bệnh lý tim mạch cướp đi 18,6 triệu sinh mạng, chiếm hơn 44% ca tử vong do các bệnh không lây nhiễm. Tại  Việt Nam, tỉ lệ tử vong do các bệnh lý tim mạch chiếm rất cao, cứ 100 người chết, có 33 người do bệnh lý tim mạch.

"Các yếu tố như hút thuốc lá, bia, rượu, ăn uống, ít vận động thể lực…đều là nguy cơ làm gia tăng bệnh lý tim mạch. Trong khi đó, 80% bệnh không lây nhiễm gồm cả ung thư, tim mạch có thể phòng ngừa được nhờ thay đổi lối sống", Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh.

Tại hội nghị, PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch Hội Tim Mạch Học Việt Nam, Viện trưởng Viện Tim Mạch Việt Nam thông tin, ngày nay, bệnh tim mạch đã trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở hầu hết các nước trên thế giới và ở Việt Nam.

Trước năm 1900, chết do tim mạch chỉ khoảng dưới 10% các nguyên nhân gây tử vong. Nhưng đến những năm đầu thế kỷ 21, tử vong do tim mạch ước tính khoảng 17,9 triệu người trên toàn thế giới, chiếm 33% nguyên nhân gây tử vong.

Các đại biểu tham dự hội nghị.

Tại Việt Nam, mô hình bệnh tật đã thay đổi rất nhanh trong vài thập kỷ vừa qua, với sự gia tăng nhanh chóng của các bệnh không lây nhiễm. Bệnh tim mạch đã trở thành nguyên nhân gây tử vong và mắc bệnh hàng đầu ở Việt Nam, vẫn đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng.

GS.TS Nguyễn Lân Việt, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam phân tích, các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch tại Việt Nam cũng tăng nhanh chóng. Như với bệnh tăng huyết áp, khoảng 25% người Việt trưởng thành mắc căn bệnh này. Tỷ lệ đái tháo đường type 2 cũng tăng đáng kể, nhưng có tới 65% số người bị đái tháo đường hoàn toàn không biết mình mắc bệnh.

Hầu hết các bệnh tim mạch hiện nay có thể phòng ngừa được một cách hiệu quả thông qua việc điều chỉnh lối sống có hại cho sức khỏe như bỏ hút thuốc lá, chế độ ăn lành mạnh, tăng cường tập luyện thể lực và không lạm dụng rượu bia.

Người đã bị bệnh tim mạch hoặc nguy cơ cao bị bệnh tim mạch (khi có các yếu tố nguy cơ như tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid) cần được đánh giá sớm và thực hiện các biện pháp phòng bệnh và dùng thuốc phù hợp.

Để phòng bệnh tim mạch, Hội Tim mạch Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động cộng đồng nhằm nâng cao nhận thực của mỗi người dân trong việc thực hiện lối sống khỏe mạnh bao gồm ăn uống, luyện tập, tránh thói quen có hại như hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều… cho đến khám sức khỏe định kỳ; tuyên truyền để người dân biết được các chỉ số về cân nặng, huyết áp, đường huyết, mỡ máu… và đặc biệt phát hiện sớm các bệnh lý tim mạch hoặc yếu tố nguy cơ đi kèm khác để có phương án điều trị kịp thời nhằm tránh các biến cố tim mạch cũng như tránh tái phát.

GS Lân Việt thông tin thêm, tại Đại hội lần này, Hội tim mạch đã phát hành 8 khuyến cáo chẩn đoán, điều trị một số bệnh tim mạch. Đây là cẩm nang cầm tay, giúp các bác sĩ địa phương luôn mang bên mình, tra cứu khi cần thiết.

Ngoài hơn 600 bài báo cáo chuyên môn của các chuyên gia tim mạch hàng đầu trong nước và thế giới, được trình bày tại gần 200 phiên họp, Hội tim mạch cũng tổ chức các khóa đào tạo liên tục có cấp chứng chỉ (đã được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế) về các chuyên đề như: Điểm mới trong tiếp cận và xử trí các cấp cứu tim mạch; Các sai lầm cần tránh khi làm các thủ thuật trong tim mạch; Ứng dụng siêu âm nhanh tại giường trong cấp cứu ban đầu...

10 căn bệnh dẫn đến tử vong nhiều nhất như: Ung thư khí quản, phế quản, và ung thư phổi, bệnh sốt rét, tuberculosis, bệnh tiêu chảy….

Ung thư khí quản, phế quản, và ung thư phổi

Đây là căn bệnh “giết người” phổ biến nhất. Các sản phẩm chứa nicôtin dường như sẽ ảnh hưởng đến bộ gen của con người. Hút càng nhiều và càng sớm thì nguy cơ bị ung thư phổi càng cao. Điều đáng sợ hơn là hơn 3.000 người không hút thuốc chết mỗi năm do ung thư phổi bắt nguồn từ việc hít phải khói thuốc thụ động (khói thuốc do người hút thở ra).

Nó là căn bệnh ung thư chết người cho cả nam và nữ. Hằng năm, số người chết bởi ung thư phổi cao hơn cả ung thư vú, ung thư đại tràng và ung thư tuyến tiền liệt. Vì vậy, hãy từ bỏ thuốc lá và tránh xa những người hút thuốc càng sớm càng tốt.

Pháp đồ điều trị u ác tính có sự khác nhau tùy vào tình trạng bệnh

Bệnh sốt rét

Sốt rét được gây ra bởi ký sinh trùng được truyền từ người đến người thông qua vết cắn của con muỗi bị nhiễm bệnh. Ở trong cơ thể người, ký sinh trùng di chuyển đến gan là nơi chúng sinh trưởng. Khi trưởng thành chúng giải phóng ký sinh trùng khác, ký sinh trùng này sau đó đi vào máu và nhiễm vào các tế bào máu ở đây.

Các ký sinh trùng sinh sôi này nở với tốc độ nhanh chóng, nhưng triệu chứng thì có thể phải mất một năm mới có biểu hiện cụ thể. Đây là căn bệnh chủ yếu ở nhiều nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ước tính có khoảng 300 – 500 triệu trường hợp mắc bệnh mỗi năm, và hơn một triệu người chết mỗi năm do bệnh này.

Đi ngủ bỏ màn là biện pháp giúp ngăn ngừa sốt rét

Bệnh lao – Tuberculosis

Dịch nhầy, sốt, mệt mỏi, ra mồ hôi quá nhiều và giảm cân, đó là triệu chứng của bệnh lao phổi hay còn gọi là bệnh lao. Lao là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn truyền nhiễm liên quan đến phổi nhưng nó có thể lây lan sang các cơ quan khác. Bệnh có thể ủ trong nhiều năm hoặc các triệu chứng sẽ rõ ngay trên cơ thể.

Những người có nguy cơ nhiễm lao cao gồm người già, trẻ sơ sinh và những người có hệ thống miễn dịch suy yếu do những bệnh khác chẳng hạn như AIDS, tiểu đường hay những người từng trải qua điều trị hóa trị. Một chế độ ăn nghèo dinh dưỡng và điều kiện mất vệ sinh là tất cả các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm lao. Tại Mỹ, có xấp xỉ 10 trường hợp mắc bệnh lao trên 100.000 người dân.

Bệnh tiêu chảy

Thật không dễ chịu chút nào khi cứ phải ở lỳ trong toilet chỉ vì tiêu chảy. Tiêu chảy được định nghĩa là đi phân lỏng hoặc phân nước kéo dài trong 1 hoặc 2 ngày. Nếu nó kéo dài đến 1 tuần hay thậm chí 1 tháng, bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính. Bất cứ dạng tiêu chảy nào cũng gây nên mất nước, có nghĩa là cơ thể bị mất nhiều chất lỏng và chất điện giải quan trọng.

Theo Viện y học Quốc tế, ở Mỹ, người lớn trung bình xảy ra tiêu chảy trầm trọng 1 lần/năm còn trẻ em là 2 lần/năm. Nếu không được chữa trị, tiêu chảy có thể dẫn đến mất nước nghiêm trọng, thậm chí tử vong.

Biến chứng trong quá trình sinh nở

Sinh đẻ có thể là một thời điểm kỳ diệu của bố mẹ trẻ và em bé, nhưng cũng có thể là bi kịch của sự mất mát. Hằng năm, khoảng nửa triệu phụ nữ trên thế giới chết do các biến chứng liên quan đến mang thai và sinh nở, bao gồm chảy máu trầm trọng, nhiễm trùng, nạo phá thai không an toàn, tắc nghẽn hoặc sản giật.

Hơn 90% các ca tử vong xảy ra tại Châu Á và Châu Phi cận Sahara. Các biến chứng trong quá trình sinh nở có thể không chỉ gây tử vong cho các bà mẹ, các yếu tố như cân nặng lúc sinh thấp cũng góp phần làm gia tăng tỉ lệ tử vong trẻ em. Trong số những ca tử vong, hơn 3 triệu trẻ sơ sinh chết trong tuần đầu tiên, thường gây ra do bé bị thiếu dinh dưỡng và sức khỏe kém.

Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính

Bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính thường được gọi là COPD, một hình thức phổ biến nhất của bệnh phổi, làm cho người bệnh rất khó thở. Có hai dạng khác nhau, một là viêm phế quản mãn tính được định nghĩa bằng những cơn ho dài cùng với dịch nhầy, dạng khác được gọi là khí phế thũng, nó phá hủy các nang phổi theo thời gian. Hầu hết những người bị COPD đều có dấu hiệu của cả hai dạng này. Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu của bệnh này, các nguy cơ khác bao gồm tiếp xúc với khí hoặc khói tại nơi làm việc, cũng như việc tiếp xúc với khói thuốc thụ động.

HIV/AIDS

HIV / AIDS lần đầu tiên được báo cáo trong những năm 1980 và trong suốt nhiều thập kỷ qua, căn bệnh này ngày càng “đe dọa” con người nhiều hơn. HIV là viết tắt của virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch của con người và nó là loại virus mà ta không thể chống lại. Và đây là căn bệnh “giết người” đe dọa tất cả mọi người trên trái đất.

Virus tấn công tế bào T và tế bào CD4, các tế bào chống nhiễm trùng, cuối cùng, cơ thể không thể chiến đấu với bất kỳ loại nhiễm trùng hoặc bệnh tật nào nữa và bệnh phát triển thành AIDS. AIDS, hay suy giảm hệ thống miễn dịch, là khi hệ thống miễn dịch của bạn gần như không hoạt động. HIV/AIDS bị lây truyền thông qua truyền máu hoặc chia sẻ kim tiêm hoặc các chất dịch cơ thể.

Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới

Tất cả chúng ta đều cần hít thở. Có hai loại nhiễm trùng đường hô hấp dưới là viêm phế quản và viêm phổi. Một số triệu chứng phổ biến của các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp là chảy nước mũi, hắt hơi, nhức đầu và đau cổ họng. Trẻ em cũng dễ bị bệnh này. Thường là khó chẩn đoán viêm đường hô hấp dưới hơn, vì chúng có thể được gây ra bởi virus hoặc vi khuẩn phát triển trong phổi.

Bệnh tai biến mạch máu não

Bệnh tai biến mạch máu não hay còn gọi là đột quỵ. Đột quỵ xảy ra khi lưu lượng máu tới một phần của não bị gián đoạn vì một mạch máu trong não bị chặn (đột quỵ do thiếu máu cục bộ) hoặc bị vỡ mạch (đột quỵ xuất huyết). Nếu lưu lượng máu bị chặn lại lâu hơn một vài giây, não không thể nhận được máu và oxy. Dẫn đến các tế bào não chết, gây tổn tương vĩnh viễn. Cao huyết áp là nguyên nhân số 1 gây nguy cơ đột quỵ.

Tai biến mạch máu não

Bệnh tim thiếu máu cục bộ

“Thiếu máu cục bộ” có nghĩa là một cơ quan (như tim) không nhận được đủ máu và oxy. Khi các động mạch đưa máu và oxy tới tim bị chặn, có nghĩa là bạn bị bệnh tim thiếu máu cục bộ. Nếu không được chữa trị, bệnh có thể dẫn đến suy tim và tử vong. Tỷ lệ người mắc bệnh tim thiếu máu cục bộ là 1/100, thường là nam giới trung niên hoặc cao tuổi.

Các yếu tố nguy cơ bao gồm bệnh tiểu đường, huyết áp cao và béo phì. Điều tốt nhất bạn có thể làm để ngăn chặn bệnh tim thiếu máu cục bộ là chăm sóc tốt nhất sức khỏe của mình và chắc chắn rằng các cơ quan của cơ thể được kiểm tra đầy đủ.

Những thông tin cung cấp trong bài viết của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

  • Danh sách nhật ký
  • Bản thảo tác giả HHS
  • PMC8145781

Jama. Bản thảo của tác giả; Có sẵn trong PMC 2022 ngày 11 tháng 5. Author manuscript; available in PMC 2022 May 11.

Được xuất bản dưới dạng chỉnh sửa cuối cùng như:

PMCID: PMC8145781PMC8145781

Nihmsid: NIHMS1700934NIHMS1700934

Dữ liệu thống kê quan trọng cung cấp đánh giá đầy đủ nhất về gánh nặng tử vong hàng năm và đóng góp các phép đo chính của gánh nặng tử vong trực tiếp và gián tiếp trong một đại dịch sức khỏe cộng đồng. Mặc dù thống kê tỷ lệ tử vong trong lịch sử đã được sản xuất hàng năm, đại dịch CoVID-19 đã đưa ra một nhu cầu cấp thiết đối với Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia (NCHS) Hệ thống thống kê quan trọng quốc gia (NVSS) để nhanh chóng phát hành dữ liệu tử vong tạm thời đáng tin cậy. Ước tính tạm thời cho thấy mức tăng 17,7% số ca tử vong trong năm 2020 (mức tăng tỷ lệ điều chỉnh theo độ tuổi là 15,9%) so với năm 2019, với sự gia tăng của nhiều nguyên nhân tử vong hàng đầu.1 Đối với năm 2020 chỉ ra rằng Covid-19 là nguyên nhân hàng đầu thứ ba gây tử vong ở Mỹ đằng sau bệnh tim và ung thư.1 provide the most complete assessment of annual mortality burden and contribute key measurements of the direct and indirect mortality burden during a public health pandemic. While mortality statistics have historically been produced annually, the COVID-19 pandemic introduced a pressing need for the National Center for Health Statistics (NCHS) National Vital Statistics System (NVSS) to rapidly release reliable provisional mortality data. Provisional estimates indicate a 17.7% increase in the number of deaths in 2020 (the increase in the age-adjusted rate was 15.9%) compared with 2019, with increases in many leading causes of death.1 The provisional leading cause-of-death rankings for 2020 indicate that COVID-19 was the third leading cause of death in the US behind heart disease and cancer.1

Dữ liệu tử vong từ NVSS

NVSS thu thập, xử lý, lập bảng và phổ biến các số liệu thống kê quan trọng dựa trên giấy chứng tử được nộp tại 50 tiểu bang và Quận Columbia. Nguyên nhân tử vong trong giấy chứng tử được mã hóa theo phân loại thống kê quốc tế về bệnh và các vấn đề sức khỏe liên quan, sửa đổi thứ mười.2,3 Dữ liệu nguyên nhân của cái chết dựa trên nguyên nhân cơ bản của tử vong, đó là bệnh hoặc tình trạng chịu trách nhiệm Bắt đầu chuỗi các sự kiện dẫn đến cái chết. Thống kê tỷ lệ tử vong được trình bày ở đây là tạm thời, dựa trên dữ liệu giấy chứng tử hiện có từ các tiểu bang đến NCHS kể từ ngày 21 tháng 3 năm 2021.

Bảng xếp hạng nguyên nhân hàng đầu tạm thời cho năm 2020 cho thấy Covid-19 là nguyên nhân hàng đầu thứ ba gây tử vong ở Mỹ đằng sau bệnh tim và ung thư.

Dữ liệu tử vong cuối cùng sẽ có sẵn khoảng 11 tháng sau khi kết thúc năm dữ liệu.

Xu hướng thay đổi trong tỷ lệ tử vong

Số lượng tử vong tạm thời xảy ra ở Mỹ trong số các cư dân Hoa Kỳ vào năm 2020 là 3 358 814, tăng 503 976 (17,7%) từ 2 854 838 năm 2019 (Bảng). Xu hướng lịch sử về tỷ lệ tử vong cho thấy tính thời vụ về số lượng tử vong trong suốt cả năm, với số người chết cao hơn vào mùa đông và thấp hơn vào mùa hè. Hiệu quả trong phần bổ sung cho thấy số người chết theo tuần từ năm 2015 đến 2019 theo mô hình theo mùa bình thường, với số lượng tử vong trung bình cao hơn trong tuần 1 đến 10 (n = 58 366) và tuần 35 đến 52 (n = 52 892) so với trong Tuần 25 đến 34 (n = 50 227). Ngược lại, các trường hợp tử vong tăng lên vào năm 2020 xảy ra ở 3 sóng riêng biệt đạt đỉnh trong tuần 15 (n = 78 917), 30 (n = 64 057) và 52 (n = 80 656), chỉ có sóng sau phù hợp với lịch sử theo mùa mô hình.Table). Historic trends in mortality show seasonality in the number of deaths throughout the year, with the number of deaths higher in the winter and lower in the summer. The eFigure in the Supplement shows that death counts by week from 2015 to 2019 followed a normal seasonal pattern, with higher average death counts in weeks 1 through 10 (n = 58 366) and weeks 35 through 52 (n = 52 892) than in weeks 25 through 34 (n = 50 227). In contrast, increased deaths in 2020 occurred in 3 distinct waves that peaked during weeks 15 (n = 78 917), 30 (n = 64 057), and 52 (n = 80 656), with only the latter wave aligning with historic seasonal patterns.

Table.

Số người chết vì nguyên nhân tử vong hàng đầu, Hoa Kỳ, 2015-2020a

Số người chết theo nămNguyên nhân tử vong201520162017201820192020
Tổng số người chết2 712 6302 744 2482 813 5032 839 2052 854 8383 358 814
Bệnh tim633 842635 260647 457655 381659 041690 882
Sự xấu xa595 930598 038599 108599 274599 601598 932
Covid-19b 345 323
Chấn thương không chủ ý146 571161 374169 936167 127173 040192 176
Đột quỵ140 323142 142146 383147 810150 005159 050
viêm hô hấp dưới155 041154 596160 201159 486156 979151 637
Bệnh mất trí nhớ110 561116 103121 404122 019121 499133 382
Bệnh tiểu đường79 53580 05883 56484 94687 647101 106
Cúm và viêm phổi57 06251 53755 67259 12049 78353 495
Bệnh thận49 95950 04650 63351 38651 56552 260
Tự tử44 19344 96547 17348 34447 51144 834

Xu hướng trong nguyên nhân hàng đầu của cái chết

Bảng này cũng trình bày các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ trong những năm 2015 đến 2020.4 Theo dữ liệu tạm thời, vào năm 2020, có những thay đổi đáng chú ý về số lượng và xếp hạng tử vong so với năm 2019.5 Covid-19 là nguyên nhân hàng đầu thứ ba gây tử vong ở Năm 2020, với ước tính 345 323 trường hợp tử vong, và phần lớn chịu trách nhiệm cho sự gia tăng đáng kể trong tổng số ca tử vong từ năm 2019 đến năm 2020. Sự gia tăng đáng kể từ năm 2019 đến 2020 cũng xảy ra đối với một số nguyên nhân hàng đầu khác. Tử vong do bệnh tim tăng 4,8%, sự gia tăng lớn nhất trong tử vong do bệnh tim kể từ năm 2012. Tăng tử vong cũng xảy ra đối với chấn thương không chủ ý (11,1%), bệnh Alzheimer (9,8%) và tiểu đường (15,4%). Tử vong do cúm và viêm phổi vào năm 2020 tăng 7,5%, mặc dù số ca tử vong thấp hơn vào năm 2020 so với năm 2017 và 2018. Từ năm 2019 đến năm 2020, tử vong do bệnh hô hấp dưới mãn tính giảm 3,4%và tử vong tự tử giảm 5,6%.

Hiểu về tỷ lệ tử vong trong bối cảnh đại dịch

Xu hướng tử vong cho các nguyên nhân hàng đầu của cái chết là những chỉ số quan trọng của các mô hình thay đổi trong tỷ lệ tử vong. Trong đại dịch covid-19, những thay đổi trong các nguyên nhân hàng đầu cung cấp cái nhìn sâu sắc về các tác động trực tiếp và gián tiếp của đại dịch đối với gánh nặng tử vong. Hầu hết sự gia tăng của trường hợp tử vong từ năm 2019 đến 2020 được quy cho trực tiếp là Covid-19. Tuy nhiên, sự gia tăng cũng được ghi nhận cho một số nguyên nhân hàng đầu khác gây tử vong. Những sự gia tăng này có thể chỉ ra, ở một mức độ nào đó, việc đánh giá thấp Covid-19, tức là, xét nghiệm hạn chế khi bắt đầu đại dịch có thể dẫn đến việc đánh giá thấp tỷ lệ tử vong của covid-19.6 và bệnh tiểu đường, cũng có thể phản ánh sự gián đoạn trong chăm sóc sức khỏe cản trở việc phát hiện sớm và quản lý bệnh. Sự gia tăng trong các trường hợp tử vong do chấn thương không chủ ý vào năm 2020 phần lớn được thúc đẩy bởi các trường hợp tử vong do quá liều ma túy. Dữ liệu tử vong cuối cùng sẽ giúp xác định ảnh hưởng của đại dịch đối với các xu hướng đồng thời trong tử vong do quá liều thuốc.

Dữ liệu tạm thời, tỷ lệ tử vong quốc gia cho thấy đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ tử vong vào năm 2020. Ước tính sớm về tuổi thọ khi sinh, dựa trên dữ liệu tạm thời cho tháng 1 đến tháng 6 năm 2020, cho thấy sự suy giảm lịch sử không được thấy kể từ Thế chiến II (1942-1943) .7 Tác dụng của đại dịch cũng có khả năng tiếp tục đến năm 2021 vì Covid-19 đã gây ra hơn 100 000 ca tử vong trong năm nay. Tuy nhiên, ảnh hưởng của CoVID-19 đối với xu hướng tử vong có thể được giảm thiểu vào năm 2021 với các lựa chọn phát hiện và điều trị tốt hơn cũng như tăng khả năng miễn dịch liên quan đến tự nhiên và vắc-xin.

Tài liệu bổ sung

Hình bổ sung

Chú thích

Xung đột tiết lộ lợi ích: Không báo cáo. None reported.

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm: Những phát hiện và kết luận trong báo cáo này là của các tác giả và không nhất thiết phải đại diện cho vị trí chính thức của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh. The findings and conclusions in this report are those of the authors and do not necessarily represent the official position of the Centers for Disease Control and Prevention.

Thông tin đóng góp

Farida B. Ahmad, Trung tâm thống kê y tế quốc gia, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, Hyattsville, Maryland. National Center for Health Statistics, Centers for Disease Control and Prevention, Hyattsville, Maryland.

Robert N. Anderson, Trung tâm Thống kê Y tế Quốc gia, Chi nhánh thống kê tử vong, Bộ phận Thống kê quan trọng, Hyattsville, Maryland. National Center for Health Statistics, Mortality Statistics Branch, Division of Vital Statistics, Hyattsville, Maryland.

NGƯỜI GIỚI THIỆU

2. Tổ chức Y tế Thế giới. Phân loại thống kê quốc tế về bệnh, sửa đổi lần thứ mười (ICD-10). Tổ chức Y tế Thế giới; 1992. [Học giả Google]World Health Organization. International Statistical Classification of Diseases, Tenth Revision (ICD-10). World Health Organization; 1992. [Google Scholar]

3. Trung tâm thống kê y tế quốc gia, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh. Hệ thống thống kê quan trọng quốc gia: Hướng dẫn phân loại cơ bản và nhiều nguyên nhân tử vong tử vong 2021. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2021. //www.cdc.gov/nchs/nvss/manuals/2A-2021.htmNational Center for Health Statistics, Centers for Disease Control and Prevention. National Vital Statistics System: instructions for classification of underlying and multiple causes of death—2021. Accessed March 26, 2021. //www.cdc.gov/nchs/nvss/manuals/2a-2021.htm

4. DERON M Tử vong: Nguyên nhân hàng đầu cho năm 2017. Natl Vital Stat Rep. 2019; 68 (6): 1 Phản7. [PubMed] [Học giả Google]Heron M Deaths: leading causes for 2017. Natl Vital Stat Rep. 2019;68(6):1–7. [PubMed] [Google Scholar]

6. Gerberding JL. Đo lường tác động của đại dịch: Dấu hiệu quan trọng từ các thống kê quan trọng. Ann Intern Med. 2020; 173 (12): 1022 Từ1023. doi: 10.7326/m20-6348 [Bài viết miễn phí PMC] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]Gerberding JL. Measuring pandemic impact: vital signs from vital statistics. Ann Intern Med. 2020;173(12):1022–1023. doi: 10.7326/M20-6348 [PMC free article] [PubMed] [CrossRef] [Google Scholar]

7. Arias E, Tejada-Vera B, Ahmad F. Thống kê quan trọng Phát hành nhanh: Ước tính tuổi thọ tạm thời cho tháng 1 đến tháng 6 năm 2020: Báo cáo số 10. Trung tâm thống kê y tế quốc gia; 2021. [Học giả Google]Arias E, Tejada-Vera B, Ahmad F. Vital Statistics Rapid Release: Provisional Life Expectancy Estimates for January Through June, 2020: Report No. 10. National Center for Health Statistics; 2021. [Google Scholar]

Nguyên nhân số 1 của cái chết trên thế giới là gì?

Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn cầu.Nguyên nhân lớn thứ hai là ung thư. are the leading cause of death globally. The second biggest cause are cancers.

10 cái chết hàng đầu hàng đầu là gì?

Nguyên nhân hàng đầu của cái chết trên toàn thế giới..
bệnh tim..
stroke..
Nhiễm trùng hô hấp dưới..
ung thư phổi..
diabetes..
Bệnh Alzheimer và chứng mất trí nhớ ..
diarrhea..

Những người trên 100 người chết vì điều gì?

Những người làm cho nó đến 100 tuổi có xu hướng chết vì viêm phổi hoặc yếu đuối nói chung, trong khi phần còn lại của dân số có nhiều khả năng tử vong vì ung thư hoặc bệnh tim, theo một nghiên cứu mới trong PLOS Medicine.pneumonia or general frailty, while the rest of the population is more likely to die of cancer or heart disease, according to a new study in PLOS Medicine.

Chủ đề